Chương II. §2. Tính chất cơ bản của phân thức

Chia sẻ bởi Huỳnh Thị Mộng Thu | Ngày 01/05/2019 | 65

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §2. Tính chất cơ bản của phân thức thuộc Đại số 8

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ
Tiết 23: Tính chất cơ bản của phân thức
1. Tính chất cơ bản của phân thức
=
- Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức 0 thì được một phân thức bằng phân thức đã cho
- Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân tử chung của chúng thì được một phân thức bằng phân thức đã cho.
=
Tiết 23: Tính chất cơ bản của phân thức
1. Tính chất cơ bản của phân thức
- Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức 0 thì được một phân thức bằng phân thức đã cho
* Tính chất : SGK (trang 37)
Tiết 23: Tính chất cơ bản của phân thức
Đúng
Sai
Sai
Đúng
- Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân tử chung của chúng thì được một phân thức bằng phân thức đã cho.
1. Tính chất cơ bản của phân thức
- Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức 0 thì được một phân thức bằng phân thức đã cho
* Tính chất : SGK (trang 37)
Tiết 23: Tính chất cơ bản của phân thức
Bài tập 2: Điền đa thức thích hợp vào chỗ trống trong các đẳng thức sau:
.......
......
5x2
5( x - y)
- Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân tử chung của chúng thì được một phân thức bằng phân thức đã cho.
1. Tính chất cơ bản của phân thức
- Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức 0 thì được một phân thức bằng phân thức đã cho
* Tính chất : SGK (trang 37)
Tiết 23: Tính chất cơ bản của phân thức
Vì chia cả tử và mẫu của phân thức đầu cho x - 1 được phân thức thứ 2
Vì nhân cả tử và mẫu của phân thức đầu với ( - 1) được phân thức thứ hai.
Hoặc chia cả tử và mẫu của phân thức đầu cho ( - 1) được phân thức thứ hai
- Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân tử chung của chúng thì được một phân thức bằng phân thức đã cho.
1. Tính chất cơ bản của phân thức
- Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức 0 thì được một phân thức bằng phân thức đã cho
* Tính chất : SGK (trang 37)
Tiết 23: Tính chất cơ bản của phân thức
1. Tính chất cơ bản của phân thức
2. Quy tắc đổi dấu
Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức thì được một phân thức bằng phân thức đã cho
hoặc:
=
- (b - a)
a
a - b
a
=
...
...
x - 4
x - 5
Tiết 23: Tính chất cơ bản của phân thức
Sai vì chỉ đổi dấu mẫu không đổi dấu tử
Sai vì chỉ đổi dấu một hạng tử của tử
Đúng vì đổi dấu cả tử và mẫu
Sai vì đưa tử vào trong ngoặc có dấu trừ đằng trước và đổi dấu mẫu
1. Tính chất cơ bản của phân thức
2. Quy tắc đổi dấu
Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức thì được một phân thức bằng phân thức đã cho
hoặc:
=
- (b - a)
a
a - b
a
=
Tiết 23: Tính chất cơ bản của phân thức
1.Tính chất cơ bản của phân thức
2. Quy tắc đổi dấu
Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức thì được một phân thức bằng phân thức đã cho
Bài tập 2: Có bốn bức tranh ẩn bên trong là bốn phép tính. Hãy chọn cho mình một bức tranh để điền đúng, sai cho một phép tính
=
x2 + x
( x + 1)2
1
x + 1
=
2x - 5
x + 3
2x2 - 5x
x2 + 3x
;
=
- 3x
4 - x
3x
x - 4
=
2(9 - x)
(x - 9)3
2
( 9 - x)2
;
Sai
Đúng
Đúng
Sai
Chú ý: Luỹ thừa bậc lẻ của hai đa thức đối nhau thì đối nhau
Tiết 23: Tính chất cơ bản của phân thức
1. Tính chất cơ bản của phân thức
2. Quy tắc đổi dấu
Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức thì được một phân thức bằng phân thức đã cho
hoặc
=
- (b - a)
a
a - b
=
Bài tập 3: Dùng tính chất cơ bản của phân thức để điền một đa thức thích hợp vào chỗ trống
a
x + 1
x2 + x + 1
x3 + x2 + x + 1
x4 + x3 + x2 + x + 1
xn - 1 + xn - 2 + ... + x + 1
? Để làm được bài này ta phải tìm được mẫu thức chung của hai phân thức
Để tìm được mẫu thức chung của hai phân thức ta phải phân tích hai mẫu thành nhân tử
Phải đưa hai PT trên thành hai PT bằng nó và có mẫu thức chung là 2(x + 4)2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Thị Mộng Thu
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)