Chương II. §2. Tính chất cơ bản của phân thức
Chia sẻ bởi Hà Nguyễn |
Ngày 30/04/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §2. Tính chất cơ bản của phân thức thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
Trường : THCS Mỹ Trung
Giáo viên: Bùi Thị Mỹ Chinh
HS1.Thế nào là hai phân thức bằng nhau? ViÕt c«ng thøc tæng qu¸t.
Chứng tỏ rằng:
a, b,
HS2. Nêu tính chất cơ bản của phân số. Viết công thức tæng quát?
Tính chất cơ bản của phân số
=
Tính chất của phân thức có giống tính chất của phân số hay không?
Cho phân thức:
nhân cả tử và mẫu của phân thức này với x + 2 rồi so sánh phân thức vừa nhận được với phân thức đã cho.
Cho phân thức:
chia cả tử và mẫu của phân thức này với 3xy rồi so sánh phân thức vừa nhận được với phân thức đã cho.
GIẢI
Có:
Vì x.(3x + 6) = 3.(x2 + 2x) = 3x2 + 6x
GIẢI
Có:
Vì 3x2y.2y2 = 6xy3.x = 6x2y3
Tính chất cơ bản của phân số
=
*Tính chất cơ bản của phân thức
Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức 0 thì được một phân thức bằng phân thức đã cho
Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân tử chung của chúng thì được một phân thức bằng phân thức đã cho
(M lµ ®a thøc kh¸c ®a thøc 0)
(N là một nhân tử chung)
Dùng tính chất cơ bản của phân thức. Hãy giải thích vì sao có thể viết:
a.
b.
GIẢI: Theo tÝnh chÊt c¬ b¶n cña ph©n thøc ta cã
a.
b.
* Quy tắc đổi dấu.
Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức thì được một phân thức bằng phân thức đã cho:
Dùng quy tắc đổi dấu điền đa thức thích hợp vào mỗi phân thức sau:
a.
b.
?
x – 4
?
x – 5
Tính chất của phân thức có giống tính chất của phân số hay không?
- Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân tử chung của chúng thì được một phân thức bằng phân thức đã cho.
*Tính chất cơ bản của phân thức
- Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức 0 thì được một phân thức bằng phân thức đã cho
*Tính chất cơ bản của phân số
Bài 4 SGK tr38:
VD về 2 phân thức bằng nhau. Bạn nào đúng, bạn nào sai? Giải thích bằng cách dùng tính chất cơ bản của phân thức và quy tắc đổi dấu.
Bài 4 SGK tr38
b.
(Hùng)
Sai, vì đã nh©n (chia) tử cho x + 1 thì cũng phải nh©n (chia) mẫu cña ph©n thøc cho x + 1
Sửa vế phải:
Sửa vế trái:
Bài 4 SGK tr38
d.
(Huy)
Sai, vì (x – 9)3 =[–(9 – x)]3
Sửa là:
Sai vì chỉ đổi dấu mẫu không đổi dấu tử
Sai vì chỉ đổi dấu một hạng tử của tử
Đúng vì đổi dấu cả tử và mẫu (Theo quy tắc đổi dấu)
Sai vì đưa tử vào trong ngoặc có dấu trừ đằng trước và đổi dấu mẫu
HD: Để làm được ta phải tìm được mẫu thức chung của hai phân thức
Phân tích hai mẫu thành nhân tử tìm mẫu chung:
Đưa hai PThức trên thành hai PTthức bằng nó và có MTC là 2(x + 4)2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Nguyễn
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)