Chương II. §2. Tính chất cơ bản của phân thức

Chia sẻ bởi Vũ Thu Hoài | Ngày 30/04/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §2. Tính chất cơ bản của phân thức thuộc Đại số 8

Nội dung tài liệu:

Giáo viên: Vũ Thị Hoài
CHỦ ĐỀ 6: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
TIẾT 23 – BÀI 2: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ LỚP 8B
ĐẠI SỐ 8
HỘI GIẢNG CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/11
Nam Hưng, ngày 14/11/2016
KIỂM TRA BÀI CŨ
a, Thế nào là hai phân thức bằng nhau?
b, Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau chứng tỏ rằng:
2. Nêu tính chất cơ bản của phân số? Viết công thức tổng quát?






1. Tính chất cơ bản của phân thức
Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân
thức với cùng một đa thức khác đa thức 0
thì được một phân thức bằng phân thức
đã cho:
Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân tử chung của chúng thì được một phân thức bằng phân thức đã cho:
(M là một đa thức khác đa thức 0)
(N là một nhân tử chung)
Cho phân thức: - Hãy nhân tử và mẫu của phân thức này với x + 2 - So sánh phân thức vừa nhận được với phân thức đã cho
Cho phân thức: - Hãy chia tử và mẫu của phân thức này cho 3xy - So sánh phân thức vừa nhận được với phân thức đã cho
?2
?3
Ví dụ:
?2
?3
Ta có:
Ta phải so sánh:

Ta có:

Ta phải so sánh:
1. Tính chất cơ bản của phân thức
(M là một đa thức khác đa thức 0)
(N là một nhân tử chung)
Ví dụ:
Ta có:
C1:
Ta có:
C2:
Ta có:
C1:
Ta có:
C2:
2. Quy tắc đổi dấu
- Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức thì được một phân thức bằng phân thức đã cho:
Đẳng thức này còn được gọi là
“ Quy tắc đổi dấu của phân thức ”
1. Tính chất cơ bản của phân thức
(M là một đa thức khác đa thức 0)
(N là một nhân tử chung)
Ví dụ:
2. Quy tắc đổi dấu
- Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức thì được một phân thức bằng phân thức đã cho.
Ví dụ:
ÁP DỤNG
?5. Dùng quy tắc đổi dấu hãy điền một đa thức thích hợp vào chỗ trống trong mỗi đẳng thức sau:
…...
…..
Ngoài ra:
1. Tính chất cơ bản của phân thức
(M là một đa thức khác đa thức 0)
(N là một nhân tử chung)
Ví dụ:
2. Quy tắc đổi dấu
Ví dụ:
Bài tập 1: Điền đa thức thích hợp vào các chỗ trống sau :
a)
b)
c)
2x(x-3)
(x – 2)


3. Luyện tập – củng cố
Lan:
Giang:
Hùng:
Huy:
Bài 4 (trang 38 – sgk): Cô giáo yêu cầu mỗi bạn cho một ví dụ về hai phân thức bằng nhau. Dưới đây là những ví dụ mà các bạn Lan, Hùng, Giang, Huy đã cho:
Lời giải
Lan làm đúng vì đã nhân cả tử và mẫu của vế trái với x.
Hùng làm sai vì đã chia tử của vế trái cho nhân tử chung x+1 nhưng không chia mẫu cho x+1.
Sửa lại: ….
Giang làm đúng vì áp dụng đúng quy tắc đổi dấu.
Huy làm sai vì áp dụng không đúng quy tắc đổi dấu. (Vì )
Sửa lại: ….
Em hãy dùng tính chất cơ bản của phân thức và quy tắc đổi dấu để giải thích ai viết đúng, ai viết sai. Nếu có chỗ nào sai em hãy sửa lại cho đúng.
Chú ý: a, Lũy thừa bậc lẻ của hai đa thức đối nhau thì đối nhau
b, Lũy thừa bậc chẵn của hai đa thức đối nhau thì bằng nhau
Bài tập 2: Có bốn bức tranh ẩn bên trong là bốn phép tính. Hãy chọn cho mình một bức tranh để điền đúng, sai cho mỗi phép tính. Giải thích?
=
x2 + 2x
( x + 2)2
1
x + 2
=
4x - 5
x + 3
4x2 - 5x
x2 + 3x
=
- 3x
6 - x
3x
x - 6
=
2(5 - x)
(x - 5)3
2
( 5 - x)2
Sai
Đúng
Đúng
Sai
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHÀ
Học thuộc tính chất cơ bản của phân thức và quy tắc đổi dấu.
Biết vận dụng để giải bài tập.
Đọc trước bài: Rút gọn phân thức.
- BTVN: Bài 5, 6 (trang 38 – Sgk); bài 4, 5, 7 (trang 25 – Sbt)
Hướng dẫn bài 7(trang 25 - Sbt): Dùng tính chất cơ bản của phân thức hoặc quy tắc đổi dấu để biến mỗi cặp phân thức sau thành một cặp phân thức bằng nó và có cùng mẫu thức:
- Trước hết ta cần tìm MTC là: ( x+1)( x-1) =
- Dùng tính chất cơ bản của phân thức để viết mỗi phân thức đã cho dưới dạng phân thức bằng nó và có mẫu là
Chúc các thầy, cô giáo
mạnh khỏe, hạnh phúc.
Chúc các em học sinh
chăm ngoan, học giỏi.
Chào tạm biệt, hẹn gặp lại!

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Thu Hoài
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)