Chương II. §2. Tính chất cơ bản của phân thức

Chia sẻ bởi Nguyễn Kính Duẫn | Ngày 10/05/2019 | 160

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §2. Tính chất cơ bản của phân thức thuộc Đại số 8

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HUẾ
TRƯỜNG THCS NGUYỄN HOÀNG


HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TRƯỜNG
NĂM HỌC 2018 – 2019



TIẾT 23 . BÀI 2. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC

GIÁO VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN KÍNH DUẨN
TỔ : TOÁN
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Thế nào là hai phân thức bằng nhau ?
Viết dưới dạng tổng quát ?
Câu 2: So sánh hai cặp phân thức sau ?
Tính chất cơ bản của phân thức
Tính chất của phân thức có giống tính chất của phân số hay không?
Cho phân thức . Hãy nhân cả tử và mẫu
của phân thức này với (x + 2) rồi so sánh phân thức vừa nhận được với phân thức đã cho.
Nhận xét: Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức 0 thì ta được một phân thức bằng phân thức đã cho.
Ta có :
Giải
Nhận xét: Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân tử chung của chúng thì ta được một phân thức bằng phân thức đã cho
Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức 0 thì ta được một phân thức bằng phân thức đã cho:
Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân tử chung của chúng thì ta được một phân thức bằng phân thức đã cho:
Dùng tính chất cơ bản của phân thức, hãy giải thích vì sao có thể viết:
Giải

Nhận xét: Tính chất cơ bản của phân thức giống với tính chất cơ bản của phân số.
(N là một nhân tử chung)
( M là đa thức khác đa thức 0)
So sánh tính chất cơ bản của phân thức với tính chất cơ bản của phân số?
ƯC(a, b))
Dùng tính chất cơ bản của phân thức, hãy giải thích vì sao có thể viết:
hoặc :
Giải
Quy tắc: Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức thì được một phân thức bằng phân thức đã cho :
Dùng quy tắc đổi dấu, hãy điền một đa thức thích hợp vào chỗ trống trong mỗi đẳng thức sau:
x - 4
x - 5
BÀI TẬP ÁP DỤNG:
B�i t?p 4/ 38-SGK: Cụ giỏo yờu c?u m?i b?n cho m?t vớ d? v? hai phõn th?c b?ng nhau. Du?i dõy l� nh?ng vớ d? m� cỏc b?n Lan, Hựng, Giang, Huy dó cho:
Em hãy dùng tính chất cơ bản của phân thức và quy tắc đổi dấu để giải thích ai viết đúng, ai viết sai. Nếu có chỗ sai em hãy sửa lại cho đúng.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
61
62
63
64
65
66
67
68
69
70
71
72
73
74
75
76
77
78
79
80
81
82
83
84
85
86
87
88
89
90
91
92
93
94
95
96
97
98
99
100
101
102
103
104
105
106
107
108
109
110
111
112
113
114
115
116
117
118
119
120
150
152
154
155
157
160
158
178
159
163
173
176
177
180
179
172
164
162
165
166
168
171
170
167
169
140
141
142
143
144
145
146
147
149
148
153
156
161
174
175
121
122
123
124
125
126
127
128
129
130
131
132
133
134
HẾT GIỜ
.

Đ
Đ
S
S

ĐÁP ÁN
CỦNG CỐ
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :
* Đối với bài học ở tiết học này:
 Nắm vững các tính chất cơ bản của phân thức ( tính chất nhân và tính chất chia để phục vụ cho bài sau).
 Nắm vững quy tắc đổi dấu.
 Làm bài tập 6 (SGK/38), bài 4,5,6 ( SBT/16)

Kính chúc sức khoẻ các thầy cô giáo, các em học sinh !
Bài tập 5/ 38 - SGK: Điền đa thức thích hợp vào mỗi
ô trống trong các đẳng thức sau:
Giải
x2
2(x – y)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Kính Duẫn
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)