Chương II. §2. Tính chất cơ bản của phân thức

Chia sẻ bởi Bạc Thị Khuyên | Ngày 10/05/2019 | 187

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §2. Tính chất cơ bản của phân thức thuộc Đại số 8

Nội dung tài liệu:

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Tính chất cơ bản của phân số:
Hai phân thức sau có bằng nhau không? Vì sao ?
Đáp án:
Bài 1: Cho phân thức
+ Hãy nhân cả tử và mẫu của phân thức này với x + 2
+ Hãy xét xem 2 phân thức
và có bằng nhau không?
+ Có nhận xét gì về kết quả nhận được khi cùng nhân tử và mẫu của 1 phân thức với cùng một đa thức khác đa thức 0 ?
Bài 2: Cho phân thức .
+ Hãy chia cả tử và mẫu của phân thức này cho 3xy
+ 3xy có mối quan hệ gì với tử và
mẫu của phân thức
+ Hãy xét xem 2 phân thức
và có bằng nhau không?
+ Có nhận xét gì về kết quả nhận được khi cùng chia tử và mẫu của 1 phân thức cho một nhân tử chung của tử và mẫu ?
Phân thức nhận được là:
Ta thấy:
Đáp án
Nhận xét: Khi nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức 0 thì được một phân thức bằng phân thức đã cho
Bài 1: Cho phân thức
+ Hãy nhân cả tử và mẫu của phân thức này với x + 2
+ Hãy xét xem 2 phân thức và có bằng nhau không?
+ Có nhận xét gì về kết quả nhận được khi cùng nhân tử và mẫu của 1 phân thức với cùng một đa thức khác đa thức 0 ?
Đáp án
Ta có:
Ta thấy:
Nhận xét: Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân tử chung của chúng thì ta được một phân thức bằng phân thức đã cho
Bài 2: Cho phân thức .
+ Hãy chia cả tử và mẫu của phân thức này cho 3xy
+ 3xy có mối quan hệ gì với tử và mẫu của phân thức
+ Hãy xét xem 2 phân thức và có bằng nhau không?
+ Có nhận xét gì về kết quả nhận được khi cùng chia tử và mẫu của một phân thức cho một nhân tử chung của tử và mẫu ?
(3xy là nhân tử chung của 3x2y và 6xy3)
- Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức 0 thì được một phân thức bằng phân thức đã cho
- Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân tử chung của chúng thì ta được một phân thức bằng phân thức đã cho
- Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức 0 thì được một phân thức bằng phân thức đã cho
- Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân tử chung của chúng thì ta được một phân thức bằng phân thức đã cho

(N là một nhân tử chung)
( M là một đa thức khác đa thức 0)
Phân số là trường hợp đặc biệt của phân thức khi A,B là những đa thức bậc 0. Vì vậy tính chất cơ bản của phân số là một trường hợp đặc biệt của tính chất cơ bản của phân thức đại số.
ƯC(a, b))
Hai phân thức sau có bằng nhau không? Vì sao ?
Đáp án:
Bài tập 3: Dùng tính chất cơ bản của phân thức, hãy giải thích vì sao có thể viết:
GIẢI
hoặc
Bài tập 3b:
Quy tắc: Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức thì được một phân thức bằng phân thức đã cho
Bài tập 4: Dùng quy tắc đổi dấu, hãy điền một đa thức thích hợp vào chỗ trống trong mỗi đẳng thức sau:
Giải thích
- 5
– 5x
1
2
3
4
5
Câu 1: Phân thức bằng phân thức nào trong các phân thức sau:
Câu 2: Phân thức bằng phân thức nào trong các phân thức sau ?
a.
b.
d.
c.
Câu 3: Trong các câu sau đây. Câu nào đúng ?
Câu 4: Hãy điền một đa thức thích hợp vào chỗ trống trong đẳng thức sau:
Câu 5: Hãy điền một đa thức thích hợp vào chỗ trống trong đẳng thức sau:
1
2
3
4
5
Câu 6: Hãy viết phân thức dưới dạng một phân thức
có mẫu thức lần lượt là:
a) x2 – 2x b) x2 – 4
Ta thấy:
Do đó:
1
2
3
4
Câu 7: Hãy biểu diễn đa thức 3x – y dưới dạng phân thức có mẫu thức là 3x + y
1
2
3
4
Bài tập: Một ca nô xuôi từ bến A đến bến B của rồi quay ngược về A. Khoảng cách từ A đến B là s(km). Vận tốc ca nô trong nước yên lặng là v(km/h) (v > 4), vận tốc dòng nước là 4 km/h. Hãy biểu diễn thời gian ca nô đã đi dưới dạng phân thức đại số.
Ta có:
- Vận tốc của ca nô khi xuôi dòng là:
=> Thời gian ca nô xuôi dòng là:
- Vận tốc của ca nô khi ngược dòng là:
=> Thời gian ca nô ngược dòng là:
- Thời gian ca nô đã đi xuôi và ngược dòng là:
Em hãy tính thời gian ca nô đã đi khi biết s = 48 km, v = 20 km/h ?
Thay s = 48, v = 20 vào hệ thức (1), ta được:
(1)
Vậy thời gian ca nô đã đi là 5 giờ
v + 4(km/h)
v - 4(km/h)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Nắm vững các tính chất cơ bản của phân thức và quy tắc đổi dấu.
- Làm bài tập 4, 5, 6 (SGK/38) và các bài tập 4, 5, 6, 7,8 (SBT/16, 17).
- Làm hoàn thiện các bài tập ?1, ?2, ?3, ?4, ?5 (SGK/37) vào vở.
Nghiên cứu trước bài rút gọn phân thức

Xin chúc mừng!
Món quà của bạn là một chiếc kẹp tóc mái rất dễ thương
Xin chúc mừng!
Món quà của bạn là một tràng pháo tay động viên của các bạn trong lớp
Xin chúc mừng!
Món quà của bạn là 1 thỏi kẹo mentos cầu vồng

Xin chúc mừng!
Món quà của bạn là một chiếc bút bi rất đẹp
Xin chúc mừng!
Món quà của bạn là 2 cây kẹo chupychups
Xin chúc mừng!
Món quà của bạn là một gói kẹo ổi oishi
Xin chúc mừng!
Món quà của bạn là một chiếc móc chìa khóa đáng yêu
Xin chúc mừng!
Món quà của bạn là một điểm 9
Xin chúc mừng!
Món quà của bạn là một dây buộc tóc xinh đẹp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bạc Thị Khuyên
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)