Chương II. §2. Hai tam giác bằng nhau

Chia sẻ bởi Dương Đức Thắng | Ngày 08/05/2019 | 173

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §2. Hai tam giác bằng nhau thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 7B
Bài tập: Cho hai tam giác ABC và A’B’C’





Hãy dùng thước chia khoảng và thước đo góc để
đo các cạnh, các góc của hai tam giác.
650
780
A
B
C
3,3cm
3,3cm
3cm
2cm
3cm
2cm
650
370
780
370
650
780
A
B
C
3,3cm
3,3cm
3cm
2cm
3cm
2cm
650
370
780
370
Tiết 20 : HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
ABC và A’B’C’
AB = A’B’, AC = A’C’, BC = B’C’
 Hai tam giác ABC và A’B’C’ bằng nhau
Tiết 20 : HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
1. Định nghĩa:
Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.
Tìm cạnh tương ứng với cạnh AC? Cạnh BC?
Tiết 20 : HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
B’
A’
C’
//
/
ABC và A’B’C’ là hai tam giác bằng nhau

* Hai cạnh AB và A’B’ gọi là hai cạnh tương ứng
* Hai cạnh AB và A’B’, AC và A’C’, BC và B’C’ gọi là hai cạnh tương ứng
B
A
C
//
/
* Đỉnh A và A’, B và B’, C và C’ gọi là hai đỉnh tương ứng.
Tiết 20 : HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
ABC và A’B’C’ là hai tam giác bằng nhau
* Hai cạnh AB và A’B’, AC và A’C’, BC và B’C’ gọi là hai cạnh tương ứng
* Hai góc A và A’ gọi là hai góc tương ứng
* Hai góc A và A’, B và B’, C và C’ gọi là hai góc tương ứng
* Đỉnh A và A’, B và B’, C và C’ gọi là hai đỉnh tương ứng.
Tiết 20 : HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
ABC và A’B’C’ có:
AB = A’B’, AC = A’C’, BC = B’C’
 ABC bằng A’B’C’

1. Định nghĩa: Sgk/110
Tiết 20 : HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
ABC và A’B’C’ có:
AB = A’B’, AC = A’C’, BC = B’C’
 ABC bằng A’B’C’

1. Định nghĩa: Sgk/110
Tiết 20 : HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
ABC và A’B’C’ có:
AB = A’B’, AC = A’C’, BC = B’C’
 ABC bằng A’B’C’

1. Định nghĩa: Sgk/110
ABC bằng A’B’C’
2. Ký hiệu:
Ta viết: ABC = A’B’C’


ABC = A’B’C’

Một số hình ảnh trong thực tế các tam giác bằng nhau
ABC và MNP có bằng nhau hay không? Nếu có, hãy viết ký hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác đó.
Hãy tìm:
- Đỉnh tương ứng với đỉnh A, góc tương ứng với góc N, cạnh tương ứng với cạnh AC
c) Điền vào chỗ trống (…): ACB = ..., AC =..., = ...
Bài 1: Cho hình vẽ
3. Bài tập:
a) ABC và MNP có:
AB = MN, AC = MP, BC = NP
=
Bài 1:
3. Bài tập:
a) ABC và MNP có:
ABC = MN, AC = MN, BC = NP
b) D?nh tuong ?ng v?i d?nh A l� Gúc tuong ?ng v?i gúc N l� C?nh tuong ?ng v?i c?nh AC l�
đỉnh M
góc B
cạnh MP
MP
MPN
Giải:
Bài 1:
3. Bài tập:
5cm
Bài 2: Cho ABC = DEF Điền vào chỗ trống (…) cho đúng:
a) ACB = … , b) CBA = … , c) BAC = …
DFE
FED
EDF
ABC = DEF
ABC = HDK
3. Bài tập:
Bài 4:
3
Giải:
3
3. Bài tập:
Xét  ABC có :
A + B + C = 1800( Tổng ba góc của một tam giác)
=> A = 1800- ( B+ C ) =1800 - (700 + 500) = 600
Vì ABC =  DEF nên ta có :
D = A = 600 ( hai góc tương ứng)
và BC = EF = 3 ( hai cạnh tương ứng ).
Vậy: A = 600 , BC = 3
Bài 5: Cho ABC = DEF.
Tính = ? và BC = ?
Giải:
Câu 1. Số đo góc BAC bằng:
Câu 2: Độ dài cạnh AC bằng
C. 70o
A. 4,5 cm
C. 5,4 cm
A. 500
A
B
C
600
500
5 cm
D
E
F
4 cm
4,5 cm
Bài 6: Cho ABC = DEF. Hãy chọn câu trả lời đúng
D. 80o
B. 60o
B. 60o
C. 70o
A. 50o
Câu 3. Số đo góc DEF bằng:
D.80o
700
D. 8,5 cm
B. 5 cm
N
A
C
800
300
B
800
300
M
I
Hình 63 SGK
Bài 10 (trg 111-SGK): Dùng kí hiệu viết hai
tam giác bằng nhau ở các hình dưới đây?
Hình 64 SGK
 ABC = IMN
 PQR = HRQ
Hướng dẫn về nhà
+ Học thuộc, hiểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau.
+ Viết kí hiệu hai tam giác bằng nhau một cách chính xác (theo đúng thứ tự đỉnh tương ứng).
* Bài tập về nhà
+ Bài 11; 12; 13/SGK/ trang 112
+ Bài 19; 20; 21/ SBT/ trang 100
Gi? h?c d?n d�y l� k?t th�c
Ch�o t?m bi?t c�c th?y cơ v� c�c em !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dương Đức Thắng
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)