Chương II. §2. Hai tam giác bằng nhau

Chia sẻ bởi Trương Tam Khương | Ngày 22/10/2018 | 27

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §2. Hai tam giác bằng nhau thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ
Hãy dùng thước chia khoảng và thước đo góc để đo các cạnh và các góc của hai tam giác trên?
A
B
C
A’
B’
C’
1. Định nghĩa

Cho Δ ABC và Δ A’B’C’
















Có:
AB=A’B’; AC=A’C’; BC=B’C’
Góc A = góc A’; góc B = góc B’; góc C = góc C’;
 Δ ABC và Δ A’B’C’ là hai tam giác bằng nhau


?1
Hai đỉnh A và A’; B và B’; C và C’ gọi là hai đỉnh tương ứng
Hai góc: GócA và gócA’; gócB và gócB’; gócC và gócC’ gọi là hai góc tương ứng
Hai cạnh: AB và A’B’; AC và A’C’; BC và B’C’ gọi là hai cạnh tương ứng
Định nghĩa:
Hai tam giác bằng nhau là
hai tam giác có các cạnh tương
ứng bằng nhau và các góc
tương ứng bằng nhau
2. Kí hiệu
Δ ABC = Δ A’B’C’
Qui ước: Khi kí hiệu sự bằng nhau của hai tam giác, các chữ cái chỉ tên các đỉnh tương ứng được viết theo cùng thứ tự
Δ ABC = Δ A’B’C’ nếu:
AB=A’B’; AC=A’C’; BC=B’C’
Góc A = góc A’; góc B = góc B’; góc C = góc C’;

3. Bài tập áp dụng
a) Hai tam giác
ABC và MNP
có bằng nhau
hay không ( các
cạnh hoặc các góc
bằng nhau được đánh dấu bởi những kí hiệu giống nhau)? Nếu có hãy viết các kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác đó.
b) Hãy tìm :
Đỉnh tương ứng với đỉnh A, góc tương ứng với góc N, cạnh tương ứng với cạnh AC
c) Điền vào chỗ trống ( …) :
Δ ACB = ……. ; AC = ……..; góc B = ….
?2
?2
c) Δ ACP = Δ MPN
AC= MN ; góc B= Góc N

Giải
b) Đỉnh tương ứng với đỉnh A là đỉnh M
Góc tương ứng với góc N là góc B
Cạnh tương ứng với cạnh AC là cạnh MP
a) Δ ABC = Δ MNP

Cho Δ ABC = Δ DEF
Tìm số đo góc D và độ dài cạnh BC
?3
3
Vì Cho Δ ABC = Δ DEF nên

?3
3
Giải
Xét Δ ABC có :
= D ( cặp góc tương ứng)
A
Vì Δ ABC = Δ DEF nên BC=EF(cặp cạnh tương ứng)
mà EF =3 BC = 3
Phiếu học tập
Bài 1:Điền (Đ) , (S) vào các câu sau:
Bài 2.
Cho Δ XEF= Δ MNP; XE=3 cm ; XF = 4cm; NP= 3,5cm.
Tính chu vi của mỗi tam giác.

S
S
S
Bài 2
X
E
F
M
N
P
3
4
3.5
GT
Δ XEF= Δ MNP
XE=3 cm ; XF = 4cm
NP= 3,5cm
KL
Tính chu vi ΔXEF và ΔMNP
Giải:
Δ XEF= Δ MNP(gt)
XE = MN ; XF = MP ; EF=NP(cặp cạnh tương ứng)
Mà XE = 3cm; XF = 4cm; NP = 3,5cm
EF= 3,5cm; MN= 3cm; MP=4cm
Chu vi của Δ XEF= XE+XF+EF = 3+4+3,5=10,5 (cm)
Chu vi Δ MNP = MN +MP+NP= 3+4+3,5= 10,5(cm)

Bài tập về nhà
Học thuộc định nghĩa 2 tam giác bằng nhau
Biết viết kí hiệu hai tam giác bằng nhau một cách chính xác
Làm bài 11 đến 14 (SGK/112)
19, 20, 21(SBT/100)
Chúc thầy cô và các em học sinh mạnh khỏe
Xin chân thành cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trương Tam Khương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)