Chương II. §2. Hai tam giác bằng nhau

Chia sẻ bởi Nguyễn Thành Lê | Ngày 22/10/2018 | 46

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §2. Hai tam giác bằng nhau thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ

HS1 ? Phát biểu định lí về tổng ba góc của một tam giác?
? Phát biểu định lí về góc ngoài của tam giác
HS2: Xem hình sau và so sánh:
AB và CD ; góc xOy và góc x`Oy`
Hai đoạn thẳngbằng nhau khi chúng có cùng độ dài, hai góc bằng nhau nếu số đo của chúng bằng nhau. Vậy đối với tam giác thì sao ? Hai tam giác bằng nhau khi nào ?
?
Để trả lời câu hỏi này chúng ta cùng nghiên cứu bài mới
Tiết20 : HAI TAM GIáC BằNG NHAU
1. Dịnh nghĩa:
Cho hai tam giác ABC và tam giác A`B`C`. Quan sát cách đo các cạnh, các góc của hai tam giác và trả lời câu hỏi: Hai tam giác ABC, A`B`C` có những cạnh nào bằng nhau. Các góc nào bằng nhau?
2,5 cm
5 cm
4,3 cm
900
600
300
2,5 cm
5 cm
4,3 cm
900
600
300
Tam giác ABC có :
AB = 2,5cm
BC = 5cm
AC = 4,3cm
Tam giác A`B`C` có :
A`B` = 2,5cm
B`C` = 5cm
A`C` = 4,3cm
Ba cạnh và ba góc của ?ABC lần lượt bằng ba cạnh và ba góc của ?A`B`C`
?ABC và ?A`B`C` bằng nhau
TiếT 20 : HAI TAM GIáC BằNG NHAU
1. Dịnh nghĩa
? ABC và ? A`B`C` có :
AB = A`B`; BC = B`C`; AC = A`C`;
? ?ABC và A`B`C` bằng nhau
TiếT 20 : HAI TAM GIáC BằNG NHAU
1. Dịnh nghĩa
C
Hai góc A và A` gọi là hai góc tương ứng
; B và B`
; C và C`
Hai cạnh AB và A`B`
gọi là hai cạnh tương ứng
; BC và B`C`
; AC và AC`






Hai đỉnh A và A`
; B và B`
; C và C`
gọi là hai đỉnh tương ứng
ápdụng: ? Hình nào cho ta hai tam giác bằng nhau
Hình A
Hình B
Hình C
TiếT 20 : HAI TAM GIáC BằNG NHAU
Dịnh nghĩa: Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau và các góc tương ứng bằng nhau


A`
A
?
C`
B`
=
B
C

?
2-kí hiệu:
TiếT 20 : HAI TAM GIáC BằNG NHAU
1. Dịnh nghĩa
Quy ước: Khi ký hiệu sự bằng nhau của hai tam giác, các chữ cái chỉ tên các đỉnh tương ứng được viết theo cùng thứ tự.
?ABC = ? A`B`C` nếu
TiếT 20 : HAI TAM GIáC BằNG NHAU
1. Dịnh nghĩa
2-kí hiệu:
?2
?
=
=1800
+
+
+
+
đỉnh tương ứng với đỉnh A là....
Góc tương ứng với góc N là....
Cạnh tương ứng với cạnh AC là.....
MP;
;AC =..
đỉnh M
góc B
cạnh MP
Tính số đo góc D và độ dài cạnh BC
V� BC = EF = 3
?3
Cho
Ta có:

A
=
( B + C )
-
=
-
=
∆ABC = ∆DEF
∆ABC = ∆DEF



Để kiểm tra hai tam giác bằng nhau ta làm như thế nào ?
Kiểm tra các cặp cạnh tương ứng có bằng
nhau không ?
- Các cặp góc tương ứng có bằng nhau không ?
- Các cặp cạnh tương
ứng bằng nhau.
Hai tam giác bằng nhau khi - Các cặp góc
tương ứng bằng nhau
Nếu hai tam giác bằng nhau ta biết được điều gì ?
- Các cạnh tương
Nếu hai tam giác bằng nhau thì ứng bằng nhau.
- Các góc tương
ứng bằng nhau
1). Hai tam giác bằng nhau thi` hai cạnh tương ứng bằng nhau, hai góc tương ứng bằng nhau.
Trắc nghiệm : đúng hay sai ?
?
2). Hai tam giác có 3 cạnh tương ứng bằng nhau, 3 góc tương ứng bằng nhau th hai tam giác đó bằng nhau.
3).Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau.
4). Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có diện tích bằng nhau.
5. Hai tam giác bằng nhau thì chu vi của chúng bằng nhau.
đ
đ
S
đ
S
Tìm trong các hình 63 ,64 các tam giác bằng nhau ( các cạnh bằng nhau đựơc đánh dấu bởi những ký hiệu giống nhau )
Kể tên các đỉnh tương ứng của các tam giác bằng nhau đó.
Viết ký hiệu về sự bằng nhau của các tam giác đó.
Bài 10 -SGK/ trg 111:
A = I = 800 ; C = N = 300
Bài giải:
Và AB = IM ; AC = IN ; BC = MN
Nên ? ABC = ? IMN
B = M = 1800 - (800 + 300) = 700 (Định lý tổng ba góc trong tam giác.)
Xét ? ABC và ? IMN có:
Xét ? PQR có:
P = 1800 - (800 + 600) = 400
R1 = 1800 - (800 + 400) = 600
P = H ; Q1 = R1 ; Q2 = R2
Xét ? HQR có:
H + Q2 + R1 = 1800 (Định lý tổng ba góc trong tam giác.)
và PQ = HR; PR = HQ; QR là cạnh chung.
400
600
Vậy ? PQR = ? HRQ.
P + Q1 + R2 = 1800 (Định lý tổng ba
góc trong tam giác.)
Dặn dò - hướng dẫn về nhà:
Học thuộc định nghĩa, kí hiệu hai tam giác bằng nhau.
- Làm bài tập 11,12, 13 SGK/Trg.112.
- Các em HS khá giỏi có thể làm thêm các bài tập 19, 20,21- SBT/Trg.100.
? Hướng dẫn bài tập 13 SGK/Tr.112:
Cho ? ABC =? DEF.Tính chu vi mỗi tam giác nói trên biết rằng:
AB = 4 cm, BC = 6 cm, DF = 5 cm.

Chỉ ra các cạnh tương ứng của hai tam giác. Sau đó tính tổng độ
dài ba cạnh của mỗi tam giác
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thành Lê
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)