Chương II. §2. Hai tam giác bằng nhau

Chia sẻ bởi Hoàng Tám | Ngày 22/10/2018 | 38

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §2. Hai tam giác bằng nhau thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

Tập thể lớp 73 kính chào quý thầy cô đến
dự giờ,thăm lớp
1) Phát biểu định lý về góc ngoài của tam giác.
2) Cho ?ABC vuông tại A từ A kẻ AH ? BC (H ?BC) ? B = 600 Tính ? BAH; ? HAC; ? C ?
Kết quả
Chứng minh
Xét ?ABH có ? BHA = 900 và ? B = 600
=> ? BAH = 1800 - (600 + 900) = 300 (T/c tổng ba góc của tam giác)
=> ? HAC = 900 - 300 = 600
Xét ?AHC có ? AHC = 900 và ? HAC = 600
=> ? C = 1800 - (600 + 900) = 300 (T/c tổng ba góc của tam giác)
1) Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của hai góc trong không kề với nó.
2)
Hai tam giác bằng nhau
?ABC = ? MNP
?
Tiết 20. hai tam giác bằng nhau
?1
Cho hai tam giâc ABC và A`B`C` (h.60) Hãy dùng thước chia khoảng và thước đo góc để kiệm nghiệm rằng trên hình đó ta có:
1). AB = A`B` ; AC = A`C` ; BC = B`C`;
2). ?A = ? A`; ? B = ? B`; ? C = ?C`
1. Định nghĩa.
Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau và các góc tương ứng bằng nhau
Định nghĩa:
2. Kí hiệu
?ABC = ?A`B`C`
?ABC = ?A`B`C` nếu
?2
Cho hình vẽ ?ABC có bằng ?MNP ? Nếu có, hãy viết kí hiệu về sự bằng nhau đó?

b) Hãy tìm: Đỉnh tương ứng với đỉnh A Góc tương ứng với góc N Cạnh tương ứng với cạnh AC
Kí hiệu:?ABC = ?MNP
c) Điền vào chổ trống (...):
?ABC = .....
AC = .....
?B = ....
Đỉnh tương ứng với đỉnh A là đỉnh M Góc tương ứng với góc N là góc B Cạnh tương ứng với cạnh AC là cạnh
MP
?MNP
MP
?N

Vì : ?ABC = ?DEF
=>?D tương ứng với ?A => ?D = ?A = 600
=> Cạnh BC tương ứng với cạnh EF => BC = EF = 3
?3
Cho ?ABC = ?DEF (H.62) Tìm số đo góc D và độ dài cạnh BC ?
Kết quả
Xét ?ABC
=> ?A = 1800 - (700 + 500 ) = 600 (T/c tổng ba góc của tam giác)
600
Hoạy động nhóm
3. Luyện Tập
Bài 1: Điên đúng sai vào ô trống trong các phát biểu sau:
Bài 2. Cho ? XEF = ?MNP
Trong đó: XE = 3 cm ; XF = 4 cm ; NP = 3,5 cm
Tính chu vi của mỗi tam giác ?
Giải Vì: ? XEF = ?MNP (gt)
= NM =3 cm (cạnh tương ứng)
= MP = 4 cm (cạnh tương ứng)
= NP = 3,5 cm (cạnh tương ứng)

Chu vi ? XEF =

XE
XF
EF
XE
XF
EF
+ + = 3 +4 + 3,5 = 10,5 cm
Tương tự ta có
Chu vi ?MNP = NM + MP+NP = 3 +4 + 3,5 = 10,5 cm
Nhận xét: Nếu hai tam giác bằng nhau thì có chu vi bằng nhau
Chú ý: Hai tam giác có chu vi bằng nhau thì chưa chắc chúng đã bằng nhau
Bài tập vê nhà: + Học thuộc định nghĩa hai tam giác bằng nhau +Viết chính xác kí hiệu hai tam giác bằng nhau + Làm các bài tập 11;12;13;14 trang 112 sgk
Chúc quý thầy cô có những tiết dạy thành công !
Lớp 73 kính chào quý thầy cô.
Chân Thành cảm ơn !
Người thực hiện: Giáo viên Nguyễn văn hảo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Tám
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)