Chương II. §2. Hai tam giác bằng nhau

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Hằng | Ngày 22/10/2018 | 40

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §2. Hai tam giác bằng nhau thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

Hai  ABC và A’B’C’ có:
AB = A’B’ ; AC = A’C’; BC = B’C’;
A
B
C
A’
C’
B’
- Hai  ABC và A’B’C’ như trên được gọi là hai tam giác bằng nhau.
- Hai  ABC và A’B’C’ bằng nhau.
Hai đỉnh A và A’; B và B’; C và C’ gọi là hai đỉnh tương ứng.
Hai góc A và A’; B và B’; C và C’ gọi là hai góc tương ứng.
Hai cạnh AB và A’B’; AC và A’C’; BC và B’C’ gọi là hai cạnh tương ứng.
Định nghĩa:
Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau và các góc tương ứng bằng nhau.
Định nghĩa:
Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau và các góc tương ứng bằng nhau.
- Người ta qui ước: Khi kí hiệu sự bằng nhau của hai tam giác, các chữ cái chỉ tên các đỉnh tương ứng được viết theo cùng thứ tự.
- Cho  ABC =  HIK, tìm các cạnh tương ứng, các góc tương ứng?
Góc tương ứng là:
Góc A và góc H; Góc B và góc I; Góc C và góc K
Cạnh tương ứng là:
AB và HI ; AC và HK; BC và IK
ABC = MNP
b) Đỉnh tương ứng với đỉnh A là đỉnh M.
Góc tương ứng với góc N là góc B
Cạnh tương ứng với cạnh AC là cạnh MP
? 3 Cho  ABC =  DEF (Hình 62)
Tìm số đo góc D và độ dài cạnh BC
BC = EF = 3
 ABC =  HIK
 PQR =  HRQ
Bài tập về nhà
Học định nghĩa, kí hiệu hai tam giác bằng nhau; Chú ý xác định các cạnh, góc tương ứng của hai tam giác bằng nhau
Làm bài tập 12, 13, 14 /SGK – tr112
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Hằng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)