Chương II. §2. Hai tam giác bằng nhau

Chia sẻ bởi Ngô Quang Khải | Ngày 22/10/2018 | 47

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §2. Hai tam giác bằng nhau thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

Hình học 7
Thứ 7, ngày 14-11-2009
HỘI GIẢNG
CHÀO MỪNG 20-11-2009
2
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Tính số đo góc B của hình vẽ sau

2. Tính số đo góc A’ của hình vẽ sau
Tương tự như trên
§2 HAI TAM GIÁC
BẰNG NHAU
Ta đã biết sự bằng nhau của hai đoạn thẳng,
sự bằng nhau của hai góc. Còn đối với tam giác ?
Hình học 7
Thứ 4, ngày 11-11-2009
Tiết 20
Hai đoạn thẳng
có cùng độ dài
là hai đoạn thẳng
bằng nhau
Hai góc
có cùng số đo độ
là hai góc
bằng nhau
4
Định nghĩa
?1 Cho hai tam giác ABC và A`B`C` (h.60 - sgk)
Hãy dùng thước chia khoảng và thước đo góc để kiểm nghiệm rằng trên hình đó ta có
5
 ABC có:
 A’B’C’ có:
?1 Thực hành đo góc và cạnh
Tam giác ABC
và tam giác A’B’C’
có những yếu tố nào
bằng nhau???
6
ABC và A’B’C’ như trên được gọi là hai tam giác bằng nhau
Đỉnh A và A’, B và B’, C và C’ gọi là hai đỉnh tương ứng
Góc A và A’, B và B’, C và C’ gọi là hai góc tương ứng
Cạnh AB và A’B’, BC và B’C’, AC và A’C’ gọi là hai cạnh tương ứng
)
)
))
))
)
)
7
Định nghĩa
Định nghĩa:
Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau

Khi nào ta có
tam giác ABC
bằng tam giác A’B’C’ ???
Các góc tương ứng bằng nhau
Các cạnh tương ứng bằng nhau
8




Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau
4
Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có diện tích bằng nhau
3
Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau
2
Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có 6 cạnh bằng nhau, 6 góc bằng nhau
1
Sai
Đúng
Câu trả lời
TT
Trong các câu trả lời sau câu nào đúng, câu nào sai
 Câu trả lời Sai rồi, thật đáng tiếc
 Bạn giỏi quá, câu trả lời rất đúng




9
Ký hiệu
Qui ước: Khi viết hai tam giác bằng nhau, các chữ cái chỉ tên các đỉnh tương ứng viết theo cùng thứ tự.
Để ký hiệu sự bằng nhau của tam giác ABC và tam giác A’B’C’ ta viết ABC = A’B’C’
... Có mấy cách ?
Ví dụ:
nếu



10
?2 Cho hình 61 (SGK) điền vào chỗ trống (...)
ABC và MNP có
(vì )
(vì )
Mà và
  =  (theo định nghĩa)
Ta có thể viết
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
Hết giờ
11
?2 Cho hình 61 (SGK) điền vào chỗ trống (...)
b) Do ABC = MNP
Đỉnh tương ứng với đỉnh A là đỉnh
Góc tương ứng với góc N là góc
Cạnh tương ứng với cạnh AC là cạnh
C)
ACB = AC =
12
?3 Cho ABC = DEF (h .62 - SGK)
Tìm số đo góc D và độ dài cạnh BC





Bài giải
ABC = DEF  BC = EF = 3cm

ABC:
Vậy

30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
Hết giờ
13
Định nghĩa (SGK)





Ký hiệu
Qui ước: Khi viết hai tam giác bằng nhau, các chữ cái chỉ tên các đỉnh tương ứng viết theo cùng thứ tự.
Ví dụ:
CỦNG CỐ
14
Hướng dẫn học bài
Học thuộc định nghĩa và viết đúng ký hiệu hai tam giác bằng nhau
Làm các bài tập: 11, 12, 13, 14 (SGK)
Suy nghĩ xem với hai tam giác ở hình vẽ sau nếu không có các góc tương ứng bằng nhau thì hai tam giác ABC và A’B’C’ có bằng nhau không ???
15
Xin chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo cùng toàn thể các em học sinh
ĐÃ GÓP PHẦN CHO TIẾT DẠY THÀNH CÔNG TỐT ĐẸP
Xin chào và Hẹn gặp lại
See you again !
Thiết kế nội dung và thực hiện: Ngô Quang Khải - GV THCS Quang Trung
16
Qui ước: Khi viết hai tam giác bằng nhau, các chữ cái chỉ tên các đỉnh tương ứng viết theo cùng thứ tự.
Có 6 cách viết:
17
Bài 10: SGK - Trang 111
Tìm trong hình 63, 64 các tam giác bằng nhau (các cạnh hoặc các góc bằng nhau được đánh dấu bởi những kí hiệu giống nhau). Kể tên các đỉnh tương ứng của các tam giác bằng nhau đó. Viết kí hiệu bằng nhau của các tam giác
Hình 63
Hình 64
ABC = IMN
PQR = HRQ
18
Hình 63
Các đỉnh tương ứng:
Đỉnh A của ABC tương ứng với đỉnh I của MNI
Đỉnh B của ABC tương ứng với đỉnh M của MNI
Đỉnh C của ABC tương ứng với đỉnh N của MNI
Ký hiệu:
ABC = IMN hoặc BCA = MNI ...
19
Hình 64
Các đỉnh tương ứng:
Đỉnh P của PQR tương ứng với đỉnh H của HQR
Đỉnh Q của PQR tương ứng với đỉnh R của HQR
Đỉnh R của PQR tương ứng với đỉnh Q của HQR
Ký hiệu:
PQR = HRQ hoặc PRQ = HQR ...
20
Bài 25: SBT – trang 101
Cho hình vẽ: Có một số tam giác bằng nhau. Hãy quan sát rồi phát hiện các tam giác bằng nhau trong hình vẽ (không xét các tam giác mà các cạnh chưa kẻ)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Quang Khải
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)