Chương II. §2. Hai tam giác bằng nhau

Chia sẻ bởi Vũ Hồng Thăng | Ngày 22/10/2018 | 26

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §2. Hai tam giác bằng nhau thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

VŨ HỒNG THĂNG - TRƯỜNG THCS NHÂN QUYỀN - BÌNH GIANG - HẢI DƯƠNG
Trang bìa
Trang bìa:
KTBC
BT:
Cho latex(Delta ABC) có latex(angle(A) = 80^0). Các tia phân giác của góc B và góc C cắt nhau ở I (như hình vẽ). Tính góc BIC. Bài tập: ĐÁP ÁN:
Giải: - Trong tam giác ABC có: Latex( angle(A) + angle(B) + angle(C) = 180^0 ) (theo định lí). => latex(angle(B) + angle(C) = 180^0 - angle(A) = 180^0 - 80^0 = 100^0). - Vì BI là tia phân giác của góc B nên: latex(angle(B)_1) = latex(angle(B)_2 ) = latex(1/2angle(B)). - Vì CI là tia phân giác của góc C nên: latex(angle(C)_1) = latex(angle(C)_2 ) = latex(1/2angle(C)). - Trong tam giác IBC có : latex(angle(BIC) = 180^0 - (angle(B)_2 + angle(C)_2 ) = 180^0 - (angle(B) + angle(C))/2 => latex(angle(BIC) = 180^0 - (100^0)/2 = 180^0 - 50^0 = 130^0 . Lý thuyết
TT:
?1:
?1. Cho hai tam giác ABC và A`B`C`. Hãy dùng thước chia khoảng và thước đo góc để kiểm nghiệm rằng trên hình đó ta có : AB = A`B` , AC = A`C` , BC = B`C` , Latex(angle(A) = angle(A)`) , Latex(angle(B) = angle(B)`) , Latex(angle(C) = angle(C)` ). GTKN:
- Hai tam giác ABC và A`B`C` như trên được gọi là hai tam giác bằng nhau. - Hai đỉnh A và A` , B và B` , C và C` gọi là hai đỉnh tương ứng. - Hai góc A và A` , B và B` , C và C` gọi là hai góc tương ứng. - Hai cạnh AB và A`B`, AC và A`C`, BC và B`C` gọi là hai cạnh tương ứng. Hai tam giác ABC và A`B`C` có : AB = A`B` , AC = A`C` , BC = B`C` , Latex(angle(A) = angle(A)`) , Latex(angle(B) = angle(B)`) , Latex(angle(C) = angle(C)` ). TT:
Củng cố
TT:
?2:
?2. a) Hai tam giác ABC và MNP có bằng nhau không. Nếu có hãy viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác đó. b) Hãy tìm: Đỉnh tương ứng với đỉnh A, góc tương ứng với góc N, cạnh tương ứng với cạnh AC. c) Điền vào chỗ trống (...): Latex(Delta ACB = ...) , AC = ... , Latex(angle(B)) = ... ?2. LG:
?2. Giải a) Latex(Delta ABC = Delta MNP). b) - Đỉnh tương ứng với đỉnh A là đỉnh M. - Góc tương ứng với góc N là góc B. - Cạnh tương ứng với cạnh AC là cạnh MP. c) Latex(DeltaACB = DeltaMPN) , AC = MP , Latex(angle(B) = angle(N)). ?3:
?3. Cho Latex(Delta ABC = Delta DEF). Tìm số đo góc D và độ dài cạnh BC. ?3. LG:
Giải: - Vì Latex(Delta ABC = Delta DEF) => Latex(angle(D) = angle(A)) (hai góc tương ứng). Mà latex(angle(A) = 180^0 - (angle(B) + angle(C)) = 180^0 - (70^0 + 50^0) = 60^0). Do đó latex(angle(D) = 60^0). - Vì Latex(Delta ABC = Delta DEF) => BC = EF (hai cạnh tương ứng). Mà EF = 3 => BC = 3. ?3. Bài tập
TT:
BT 10 (h63):
Bài 10. Kể tên các đỉnh tương ứng của hai tam giác bằng nhau trên hình 63. Viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác đó. BTTN:
Bài tập trắc nghiệm HDVN
:
- Học thuộc định nghĩa hai tam giác bằng nhau và cách kí hiệu. - Làm bài tập 10, 11, 12 (SGK tr112, 113) và các bài 19, 20, 21, 22 (SBT tr100). * Công việc về nhà: _____________***______________
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Hồng Thăng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)