Chương II. §2. Hai tam giác bằng nhau

Chia sẻ bởi Trần Quốc Đạt | Ngày 22/10/2018 | 25

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §2. Hai tam giác bằng nhau thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

Hội thi giáo viên giỏi
kính chào các thầy cô giáo, chào các em học sinh
đến với giờ học ngày hôm nay
Thanh Lâm, ngày 14 tháng 11 năm 2008
Kiểm tra bài cũ:
+ Phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau?
1. ?ABC = ? A`B`C` ?
2. Cho ?ABC = ? A`B`C. Nếu Â= , B =

Khi đó: Â` =...., B`= ...., C` =.....
+ Điền thông tin thích hợp vào chỗ trống (.):
AB = A’B’, AC = A’C’, BC = B’C’
 = Â`, B = B`, C = C`
Như vậy:
A
B
C
C’
A’
B’
Ab = a`b`
ac = a`c`
bc = b`c`
A = a`
b = b`
c = c`
? ? ABC = ? A`B`C`
A
B
C
C’
A’
B’
Ab = a`b`
ac = a`c`
bc = b`c`
A = a`
b = b`
c = c`
Ngược lại, nếu ? ABC = ? A`B`C` thì ta có:
( Hai tam giác bằng nhau )
luyện tập
Tiết 21
Tuần 11
Bài tập 11 (SGK/112)
Cho ?ABC = ?HIK.
Tìm cạnh tương ứng với cạnh BC.
Tìm góc tương ứng với góc H.
b) Tìm các cạnh bằng nhau,
tìm các góc bằng nhau.
Bạn nào có thể lên bảng làm bài tập này ?
Tiết 21: Luyện tập ( Hai ? bằng nhau )
?
Bài 11 (SGK/112).
A
B
C
K
H
I
Cạnh tương ứng với cạnh BC là:....
Góc tương ứng với góc H là:......
b) Các cạnh bằng nhau là:.....................
Các góc bằng nhau là:.......................
IK
góc A
AB=HI, AC=HK, BC=IK
ABC = HIK
A = H, B = I, C = K
Tiết 21: Luyện tập ( Hai ? bằng nhau )
?Khai thác bài toán:
A
B
C
K
H
I
Bài 11.1: Cho ?ABC = ?HIK.
Biết AB = 2cm, B = ,
BC = 4cm. Có thể suy ra số đo của những cạnh nào, những góc nào của ?HIK ?


2cm
4cm

Tiết 21: Luyện tập ( Hai ? bằng nhau )
Bài tập 11 (SGK/112)
A
B
C
K
H
I
Bài 11.2: Cho ?ABC = ?HIK.
Biết AB =4cm, BC =6cm, HK=5cm. Tính chu vi của ?HIK ?
(Chu vi của một ? là tổng độ dài 3 cạnh của ? đó)


4cm
6cm
5cm
Bài 2:
A
B
C
K
H
I
ABC = HIK
2cm
4cm

Ta có ?ABC = ?HIK ?
Chu vi của ?HIK bằng:
.. + ..+ ...= ..+ ..+ ...= ..(cm)
3cm
AB
2
BC
4
HI
IK
HK
2
4
3
9
Giải:
Hướng dẫn
? Khai thác bài toán:
A
B
C
K
H
I
Bài 3: Cho ?ABC = ?HIK. Biết  = , I =
ABC = HIK
Tính các góc còn lại của ?ABC ?
Bài 3:
A
B
C
K
H
I
ABC = HIK
Giải: ?ABC = ?HIK ? B = I =
áp dụng định lý tổng 3 góc của một ? ta có:
A + B + C = ? + + C =
? C =
? Khai thác bài toán:
A
B
C
K
H
I
Bài 4: Cho ?ABC = ?HIK. Biết  = , B = 2.C
ABC = HIK
Tính các góc của ?HIK ?
Bài 4:
A
B
C
K
H
I
ABC = HIK
¢ = , B = 2.C
Hướng dẫn: áp dụng định lý tổng 3 góc của ?
ta có: A + B + C = ... ? ...+ 2.C + C = ..
3.C = .. ? C = .. ? B = ..
? Các góc của ?HIK.
Qua các bài tập trên ta thấy:
Từ 2 tam giác bằng nhau. Nếu cho biết số đo cạnh (hoặc góc) của tam giác này ta dễ dàng suy ra số đo cạnh (hoặc góc) tương ứng của tam giác còn lại.
Làm thế nào để viết kí hiệu 2 ? bằng nhau mà tên các đỉnh tương ứng được viết theo cùng thứ tự ?
Bài 14 (SGK/112)
Cho 2 ? bằng nhau: ?ABC (không có 2 cạnh nào bằng nhau, không có 2 góc nào bằng nhau) và một ? có ba đỉnh là H, I, K. Viết kí hiệu về sự bằng nhau của 2 ? đó biết rằng:

AB = KI, B = K.
? Khai thác bài toán:
Bài 14.1:
Viết kí hiệu về sự bằng nhau
của 2 ? nếu A = K, B = I.
Bài 14.2:
Viết kí hiệu về sự bằng nhau

của 2 ? nếu AB = IH, AC = KH.
Trò chơi
Tìm các tam giác bằng nhau
Hết
giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Lần 1:
Tìm các tam giác bằng nhau ?
11
12
13
14
15
A
B
C
M
M
P
H
I
K
Bắt đầu
Hết
giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Lần 2:
Tìm các tam giác bằng nhau ?
11
12
13
14
15
A
B
C
N
M
P
H
I
K
Bắt đầu
Hết
giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Lần 3:
Tìm các tam giác bằng nhau ?
11
12
13
14
15
A
B
C
M
N
P
H
I
K
Bắt đầu
Lần 1:
Tìm các tam giác bằng nhau ?
A
B
C
M
M
P
H
I
K
? ABC = ? HIK
Lần 2:
Tìm các tam giác bằng nhau ?
A
B
C
N
M
P
H
I
K
? MNP = ? HIK
Lần 3:
Tìm các tam giác bằng nhau ?
A
B
C
M
N
P
H
I
K
? ABC = ? MNP = ? HIK
Thông qua bài học hôm nay
ta cần nắm vững các yêu cầu sau:
+ Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.
+ Từ hai tam giác bằng nhau ta suy ra được các cạnh tương ứng bằng nhau và các góc tương ứng bằng nhau.
+ Cách viết kí hiệu hai tam giác bằng nhau mà tên các đỉnh tương ứng được viết theo cùng thứ tự.
Hướng dẫn học bài về nhà:
+ Nắm chắc định nghĩa 2 tam giác bằng nhau.
+ Xem lại các bài tập đã làm tại lớp.
+ Làm các bài tập 13 (SGK/112)
19, 21,22,23(SBT/100)
+ Đọc trước bài:
Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác
cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c)
+ Giờ học sau mang thước, compa.
Chúc các thầy, các cô mạnh khoẻ
Chúc các em học sinh đạt được nhiều điểm tốt
Xin chân thành cảm ơn!
Thanh Lâm, ngày 07 tháng 11 năm 2008
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Quốc Đạt
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)