Chương II. §2. Hai tam giác bằng nhau
Chia sẻ bởi Phạm Duy Hiển |
Ngày 22/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §2. Hai tam giác bằng nhau thuộc Hình học 7
Nội dung tài liệu:
Phạm Duy Hiển - Trường THCS Lạc Long Quân
Trang bìa
Trang bìa:
Kiểm tra bai cũ
Học sinh 1:
Chọn câu trả lời đúng
Trong tam giác vuông hai góc nhọn bù nhau
Mỗi góc ngoài của tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó
Tổng các góc ngoài của tam giác bằng latex(360^0)
Tam giác có hai góc ngọn phụ nhau là tam giác vuông
Nếu tam giác có 3 góc bằng nhau thì độ lớn của mỗi góc bằng latex(45^0)
Nếu tam giác vuông có một góc bằng latex(45^0) thì góc còn lại cũng bằng latex(45^0)
Học sinh 2:
Hình bên , biết DE // AB . Tính giá trị của x ?
latex(130^0)
latex(55^0)
latex(75^0)
latex(50^0)
latex(125^0) latex(130^0) Chuẩn bị cho bài mới:
Em có nhận xét gì về quan hệ giữa các cạnh và các góc của hai tam giác trên ? Định nghĩa
Đo các tam giác:
Bằng cách chồng hình ta thấy hai tam giác đã cho là bằng nhau . Định nghĩa:
Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau , các góc tương ứng bằng nhau Hai đỉnh A và A`(B và B`,C và C`) gọi là hai đỉnh tương ứng Hai góc A và A`(B và B`,C và C`) gọi là hai góc tương ứng Hai cạnh AB và A`B`(BC và B`C`,AC và A`C`) gọi là hai cạnh tương ứng Kí hiệu
Kí hiệu:
latex(Delta ABC = Delta A`B`C` hArr ) AB = A`B` ; AC = A`C` ; BC = B`C` latex(angle(A) = angle(A`);angle(B) = angle(B`);angle(C) = angle(C`)) Lưu ý : Các chữ cái chỉ tên các đỉnh tương ứng của hai tam giác bằng nhau được viết theo cùng thứ tự Bài tập vận dụng:
Cho lhai tam giác ABC và DEF , biết AB = DE,AC = DF , BC = EF latex(angle(A) = angle(D);angle(B) = angle(E);angle(C) = angle(F)). Trong các cách ghi sau cách nào sai ?
latex(Delta ABC = Delta DEF)
latex(Delta ACB = Delta DFE)
latex(Delta ACB = Delta EFD)
latex(Delta BCA = Delta EFD)
Luyện tập
Bài tập 1:
Biết latex(Delta ABC = Delta MNP) .Ghép các giá trị cho phù hợp
Đỉnh A tương ứng với
Góc N tương ứng với
Cạnh AC tương ứng với
Cho hai tam giác bằng nhau như hình vẽ trên .Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống
a) latex(Delta ACB) = ||latex(Delta MPN)|| b) AC = ||MP|| c) ||latex(angle(B))|| = latex(angle(N)) d) ||latex(Delta CAB) ||= latex(Delta PMN) Bài tập 2:
Cho latex(Delta ABC = Delta DEF) , như hình vẽ . Tính số đo góc D, độ dài các cạnh còn lại của tam giác ABC
latex(angle(D)=60^0) , BC = 5,AC = 7
latex(angle(D)=60^0) , BC = 3,AC = 7
latex(angle(D)=50^0) , BC = 3,AC = 7
latex(angle(D)=60^0) , BC = 3,AC = 5
latex(50^0) F E D C B A 7 3 5 latex(70^0) Bài tập 3:
Trong cách ghi kí hiệu của hai tam giác bằng nhau trong hình sau cách ghi nào đúng ?
latex(Delta PQR = Delta HRQ)
latex(Delta RPQ = Delta HRQ)
latex(Delta QPR = Delta RHQ)
latex(Delta QPR = Delta HRQ)
latex(Delta RPQ = Delta QHR)
Hướng dẫn về nhà:
- Học định nghĩa hai tam giác bằng nhau - Viết chính xác kí hiệu về hai tam giác bằng nhau - Làm bài tập 10,11,12 trang 111,112 SGK
Trang bìa
Trang bìa:
Kiểm tra bai cũ
Học sinh 1:
Chọn câu trả lời đúng
Trong tam giác vuông hai góc nhọn bù nhau
Mỗi góc ngoài của tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó
Tổng các góc ngoài của tam giác bằng latex(360^0)
Tam giác có hai góc ngọn phụ nhau là tam giác vuông
Nếu tam giác có 3 góc bằng nhau thì độ lớn của mỗi góc bằng latex(45^0)
Nếu tam giác vuông có một góc bằng latex(45^0) thì góc còn lại cũng bằng latex(45^0)
Học sinh 2:
Hình bên , biết DE // AB . Tính giá trị của x ?
latex(130^0)
latex(55^0)
latex(75^0)
latex(50^0)
latex(125^0) latex(130^0) Chuẩn bị cho bài mới:
Em có nhận xét gì về quan hệ giữa các cạnh và các góc của hai tam giác trên ? Định nghĩa
Đo các tam giác:
Bằng cách chồng hình ta thấy hai tam giác đã cho là bằng nhau . Định nghĩa:
Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau , các góc tương ứng bằng nhau Hai đỉnh A và A`(B và B`,C và C`) gọi là hai đỉnh tương ứng Hai góc A và A`(B và B`,C và C`) gọi là hai góc tương ứng Hai cạnh AB và A`B`(BC và B`C`,AC và A`C`) gọi là hai cạnh tương ứng Kí hiệu
Kí hiệu:
latex(Delta ABC = Delta A`B`C` hArr ) AB = A`B` ; AC = A`C` ; BC = B`C` latex(angle(A) = angle(A`);angle(B) = angle(B`);angle(C) = angle(C`)) Lưu ý : Các chữ cái chỉ tên các đỉnh tương ứng của hai tam giác bằng nhau được viết theo cùng thứ tự Bài tập vận dụng:
Cho lhai tam giác ABC và DEF , biết AB = DE,AC = DF , BC = EF latex(angle(A) = angle(D);angle(B) = angle(E);angle(C) = angle(F)). Trong các cách ghi sau cách nào sai ?
latex(Delta ABC = Delta DEF)
latex(Delta ACB = Delta DFE)
latex(Delta ACB = Delta EFD)
latex(Delta BCA = Delta EFD)
Luyện tập
Bài tập 1:
Biết latex(Delta ABC = Delta MNP) .Ghép các giá trị cho phù hợp
Đỉnh A tương ứng với
Góc N tương ứng với
Cạnh AC tương ứng với
Cho hai tam giác bằng nhau như hình vẽ trên .Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống
a) latex(Delta ACB) = ||latex(Delta MPN)|| b) AC = ||MP|| c) ||latex(angle(B))|| = latex(angle(N)) d) ||latex(Delta CAB) ||= latex(Delta PMN) Bài tập 2:
Cho latex(Delta ABC = Delta DEF) , như hình vẽ . Tính số đo góc D, độ dài các cạnh còn lại của tam giác ABC
latex(angle(D)=60^0) , BC = 5,AC = 7
latex(angle(D)=60^0) , BC = 3,AC = 7
latex(angle(D)=50^0) , BC = 3,AC = 7
latex(angle(D)=60^0) , BC = 3,AC = 5
latex(50^0) F E D C B A 7 3 5 latex(70^0) Bài tập 3:
Trong cách ghi kí hiệu của hai tam giác bằng nhau trong hình sau cách ghi nào đúng ?
latex(Delta PQR = Delta HRQ)
latex(Delta RPQ = Delta HRQ)
latex(Delta QPR = Delta RHQ)
latex(Delta QPR = Delta HRQ)
latex(Delta RPQ = Delta QHR)
Hướng dẫn về nhà:
- Học định nghĩa hai tam giác bằng nhau - Viết chính xác kí hiệu về hai tam giác bằng nhau - Làm bài tập 10,11,12 trang 111,112 SGK
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Duy Hiển
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)