Chương II. §2. Hai tam giác bằng nhau

Chia sẻ bởi Nguyễn Đình Hảo | Ngày 22/10/2018 | 23

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §2. Hai tam giác bằng nhau thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

Kính chào quý thầy, cô
về dự giờ thăm lớp.
Xin chào tất cả các em!

Kiểm tra bài cũ.
- Phát biểu định lí về tổng ba góc của một tam giác?
- Phát biểu định lí về tính chất góc ngoài của tam giác?
BT. Cho hỡnh v? sau. Bi?t ?A1 = 250, ? xCA = 1200. Tớnh cỏc gúc A, B c?a tam giỏc ABC.
Xét ABH có: A1 +  B +  H = 1800
(Định lí về tổng ba góc của tam giác)
  B = 1800 – ( A1 +  H)
= 1800 – (150 + 900) = 750
* Ta có: A + B =  xCA
(Tính chất góc ngoài tại đỉnh C của tam giác ABC)
  A =  xCA - B
= 1200 - 750 = 450
Vậy  A = 450,  B = 750
So sánh hai đoạn thẳng AB và A’B’
AB = A’B’
So sánh hai góc xOy và x’O’y’
/
/
- Hai góc bằng nhau nếu số đo của chúng bằng nhau.
450
450
- Hai đoạn thẳng bằng nhau khi chúng có cùng độ dài.
Vấn đề đặt ra: Vậy đối với tam giác thì sao?
Hai tam giác bằng nhau khi nào?
?
Để giải quyết được vấn đề trên. Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài mới: “Hai tam giác bằng nhau”
?












1/ Định nghĩa














Tiết 20: � 2. Hai tam giác bằng nhau
?1. Cho hai tam giác ABC và A’B’C’.
Đo các cạnh, các góc của hai tam giác.












1. Định nghĩa














Tiết 20: � 2. Hai tam giác bằng nhau
?1.
6,2cm
6 cm
450
700
650
700
4,7 cm
4,7cm
650
450
6,2cm
6 cm












1. Định nghĩa














Tiết 20: � 2. Hai tam giác bằng nhau
?1.
∆ABC và ∆A’B’C’ có:
AB = A’B’, AC = A’C’, BC = B’C’
và A = A’,B = B’,C = C’.
ABC và A’B’C’ có mấy yếu tố bằng nhau?
Mấy yếu tố về cạnh?
Mấy yếu tố về góc?












1. Định nghĩa
∆ABC và ∆A’B’C’ có:
AB = A’B’,
AC = A’C,
BC = B’C’
và A = A’,
B = B’,
C = C’
Hai tam giác ABC và A’B’C’ bằng nhau.




Tiết 20: � 2. Hai tam giác bằng nhau
?1.
ABC và A’B’C’ bằng nhau












1. Định nghĩa
∆ABC và ∆A’B’C’ có:
AB = A’B’,
AC = A’C,
BC = B’C’
và A = A’,
B = B’,
C = C’
 Hai tam giác ABC và A’B’C’ bằng nhau.





Tiết 20: � 2. Hai tam giác bằng nhau
ABC và A’B’C’ bằng nhau
Chú ý: Khi hai tam giác bằng nhau thì ta mới xét sự tương ứng về đỉnh, góc, cạnh của chúng.












1. Định nghĩa
∆ABC và ∆A’B’C’ có:
AB = A’B’,
AC = A’C,
BC = B’C’
và A = A’,
B = B’,
C = C’
 Hai tam giác ABC và A’B’C’ bằng nhau.
* Đ/n (SGK)




Tiết 20: � 2. Hai tam giác bằng nhau
- Hai đỉnh A và A’ là hai đỉnh tương ứng.
, B và B’, C và C’
- Hai góc A và A’ là hai góc tương ứng.
, B và B’, C và C’
- Hai cạnh AB và A’B’
, AC và A’ C’, và BC và B’C’
Đến đây em nào cho biết hai tam giác bằng nhau là hai tam giác như thế nào?
là hai cạnh tương ứng
- Hai cạnh AB và A’B’ là hai cạnh tương ứng
1. Định nghĩa
∆ABC và ∆A’B’C’ có:
AB = A’B’,
AC = A’C,
BC = B’C’
và A = A’,
B = B’,
C = C’
 Hai tam giác ABC và A’B’C’ bằng nhau.
* Đ/n (SGK)




Tiết 20: � 2. Hai tam giác bằng nhau
Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.
Định nghĩa:
1. Định nghĩa
∆ABC và ∆A’B’C’ có:
AB = A’B’,
AC = A’C,
BC = B’C’
và A = A’,
B = B’,
C = C’
 Hai tam giác ABC và A’B’C’ bằng nhau.
* Đ/n (SGK)




Tiết 20: � 2. Hai tam giác bằng nhau
BT. Hãy điền chữ Đ (nếu đúng), chữ S (nếu sai) vào ô vuông ở cuối mỗi mệnh đề sau:
a) Hai tam giác bằng nhau là có ba cặp góc bằng nhau.
b) Hai tam giác bằng nhau là có ba cặp cạnh bằng nhau.
c) Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau.
d) Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có diện tích bằng nhau
e) Hai tam giác bằng nhau thì chu vi của chúng bằng nhau
g) Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau các góc tương ứng bằng nhau.
S
S
S
S
Đ
Đ
Đến đây ta đã giải quyết được vấn đề đặt ra ban đầu!












1. Định nghĩa
∆ABC và ∆A’B’C’ có:
AB = A’B’,
AC = A’C,
BC = B’C’
và A = A’,
B = B’,
C = C’
 Hai tam giác ABC và A’B’C’ bằng nhau.
* Đ/n (SGK)




Tiết 20: � 2. Hai tam giác bằng nhau
a
a
h
h












1. Định nghĩa
∆ABC và ∆A’B’C’ có:
AB = A’B’,
AC = A’C,
BC = B’C’
và A = A’,
B = B’,
C = C’
 Hai tam giác ABC và A’B’C’ bằng nhau.
* Đ/n (SGK)
2. Kí hiệu.
∆ABC = ∆A’B’C’


Tiết 20: � 2. Hai tam giác bằng nhau
Ngoài việc dùng lời để định nghĩa hai tam giác bằng nhau ta có thể dùng kí hiệu để chỉ sự bằng nhau của hai tam giác
Để kí hiệu sự bằng nhau của tam giác ABC và tam giác A’B’C’ ta viêt:
Quy ước rằng khi kí hiệu sự bằng nhau của hai tam giác, các chữ cái chỉ tên các đỉnh tương ứng được viết theo cùng thứ tự.

∆ABC = ∆A’B’C’ nếu

AB = A’B’
, AC = A’C’
, BC = B’C’
… , …
… , … , …












1. Định nghĩa
∆ABC và ∆A’B’C’ có:
AB = A’B’,
AC = A’C,
BC = B’C’
và A = A’,
B = B’,
C = C’
 Hai tam giác ABC và A’B’C’ bằng nhau.
* Đ/n (SGK)
2. Kí hiệu.
∆ABC = ∆A’B’C’

Tiết 20: � 2. Hai tam giác bằng nhau
Bài tập ?2. Cho hình 61 (SGK)
Hai tam giác ABC và MNP có bằng nhau không (các cạnh hoặc các góc bằng nhau được đánh dấu giống nhau)? Nếu có, hãy viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác đó.
b) Hãy tìm:
Đỉnh tương ứng với đỉnh A, góc tương ứng với góc N, cạnh tương ứng với cạnh AC.
c) Điền vào chỗ (…): ∆ACB =… , AC = …, B = …

Bài tập ?2. Cho hình 61 (SGK)










1. Định nghĩa
∆ABC và ∆A’B’C’ có:
AB = A’B’,
AC = A’C,
BC = B’C’
và A = A’,
B = B’,
C = C’
 Hai tam giác ABC và A’B’C’ bằng nhau.
* Đ/n (SGK)
2. Kí hiệu.
∆ABC = ∆A’B’C’

Tiết 20: � 2. Hai tam giác bằng nhau
Bài giải.
∆ ABC = ∆ MNP
b) - Đỉnh tương ứng với đỉnh A là đỉnh M.
- Góc tương ứng với góc N là góc B.
- Cạnh tương ứng với cạnh AC là cạnh MP.
c) ∆ACB = ∆MPN , AC = MP, B = N

Bài tập ?3. ∆ABC = ∆DEF (hình 62/SGK) .
Tìm số đo góc D và độ dài cạnh BC









1. Định nghĩa
∆ABC và ∆A’B’C’ có:
AB = A’B’,
AC = A’C,
BC = B’C’
và A = A’,
B = B’,
C = C’
 Hai tam giác ABC và A’B’C’ bằng nhau.
* Đ/n (SGK)
2. Kí hiệu.
∆ABC = ∆A’B’C’

Tiết 20: � 2. Hai tam giác bằng nhau
3
700
500
∆ABC = ∆DEF thì góc D tương ứng với góc nào? Cạnh BC tương ứng với cạnh nào? Hãy tính góc A của tam giác ABC. Từ đó suy ra số đo góc D.

Điền vào chỗ trống (…):
BT 1. Cho ABC = DEF,
Biết B = 500, F = 400.
A = … , b) E = … , c) C = …
BT 2. Cho ABC = DIK.
Biết AB = 5cm, AC = 6cm. Chu vi DIK bằng 19 cm.
a) BC = … , b) IK = … , c) DK = …



1. Định nghĩa
∆ABC và ∆A’B’C’ có:
AB = A’B’,
AC = A’C,
BC = B’C’
và A = A’,
B = B’,
C = C’
 Hai tam giác ABC và A’B’C’ bằng nhau.
* Đ/n (SGK)
2. Kí hiệu.
∆ABC = ∆A’B’C’

Tiết 20: � 2. Hai tam giác bằng nhau
400
500
900
6cm
8cm
8cm









































































































1. Định nghĩa
∆ABC và ∆A’B’C’ có:
AB = A’B’,
AC = A’C,
BC = B’C’
và A = A’,
B = B’,
C = C’
 Hai tam giác ABC và A’B’C’ bằng nhau.
* Đ/n (SGK)
2. Kí hiệu.
∆ABC = ∆A’B’C’

Tiết 20: � 2. Hai tam giác bằng nhau
CH�O M?NG NG�Y PH? N? VI?T NAM 20/10.
Câu 1
Câu 2
Cho hình chữ nhật ABCD, đường chéo AC.
Cách viết nào sau đây đúng.
a) ?ABC = ?ADC
b) ?ABC = ?CDA
c) ?ABC = ?ACD
Câu 1.
CH�O M?NG NG�Y PH? N? VI?T NAM 20/10.
Câu 1
Câu 2

















Câu 2.
a) 700, 700, 400.
b) 700, 400, 700.
c) 400, 700, 700.
CH�O M?NG NG�Y PH? N? VI?T NAM 20/10.
Câu 2
Dặn dò - hướng dẫn về nhà:
Học thuộc định nghĩa, kí hiệu hai tam giác bằng nhau.
- Làm bài tập 11,12, 13 SGK/Trg.112.
- Bài tập 19, 20,21- SBT/Trg.100.
? Hướng dẫn bài tập 13 SGK/Tr.112:
Cho ? ABC =? DEF.Tính chu vi mỗi tam giác nói trên biết rằng:
AB = 4 cm, BC = 6 cm, DF = 5 cm.

Chỉ ra các cạnh tương ứng của hai tam giác. Sau đó tính tổng độ
dài ba cạnh của mỗi tam giác
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đình Hảo
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)