Chương II. §2. Hai tam giác bằng nhau

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Minh Thùy | Ngày 22/10/2018 | 20

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §2. Hai tam giác bằng nhau thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Nêu định lí tổng ba góc trong một tam giác?
Câu 2: Tìm các đoạn thẳng bằng nhau và các góc bằng nhau trong các hình vẽ sau:
Ta có: AB = CD
(= 4cm)
Cho và như hình vẽ. Hãy so sánh và
Câu hỏi thêm
Hai tam giác trên có bằng nhau hay không? Muốn kết luận
hai tam giác bằng nhau, cần phải có những yếu tố nào?
=
?
Tiết 20. HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
Tiết 20. HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
1. Định nghĩa
?1
Cho

AB = A’B’; BC = B’C’; AC = A’C’
có:
Hãy dùng thước chia khoảng và thước
đo góc để kiểm nghiệm điều đó trên hình vẽ
Hoạt động nhóm
AB = …
A’B’ = …
BC = …
B’C’ = …
AC = …
A’C’ = …
Hai đỉnh T.Ứng:
A và A’
B và B’
,
C và C’
Hai góc T.Ứng:
,
Hai cạnh T.Ứng:
AB và A’B’
,
BC và B’C’
AC và A’C’
,
,
,
* Định nghĩa:
Hai tam giác
bằng nhau
- Các cạnh T.Ứ bằng nhau
- Các góc T.Ứ bằng nhau
?
Tiết 20. HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
1. Định nghĩa
2. Kí hiệu
Tam giác ABC bằng tam giác A’B’C’ là:
- Kí hiệu:
- Qui ước:
Khi viết kí hiệu hai tam giác bằng nhau, các chữ cái
chỉ tên các đỉnh tương ứng được viết theo cùng thứ tự
AB = A’B’; BC = B’C’; AC = A’C’
=>
ABC = A’B’C’
<=
Tiết 20. HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
1. Định nghĩa
2. Kí hiệu
Tam giác ABC bằng tam giác A’B’C’ là:
- Kí hiệu:
- Qui ước:
AB = A’B’; BC = B’C’; AC = A’C’
=>
ABC = A’B’C’
<=
Bài tập: Cho  ABC =  HIK. Tìm:
Cạnh tương ứng với cạnh BC:
Góc tương ứng với góc H:
b) Các cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau.
Cạnh IK
Góc A
AB = HI
,
BC = IK
,
AC = HK
,
,
Để kiểm tra hai tam giác có bằng nhau hay không em làm thế nào?
Kiểm tra:
Các cặp cạnh tương ứng có bằng nhau không ?
- Các cặp góc tương ứng có bằng nhau không ?
?ABC v� ?MNP cú b?ng nhau hay khụng? N?u cú, hóy vi?t kớ hi?u v? s? b?ng nhau c?a hai tam giỏc.
b) Hãy tìm:
- Đỉnh T.Ứ với đỉnh A:
- Góc T.Ứ với góc N:
- Cạnh T.Ứ với cạnh AC:
c) Điền vào chỗ trống (…):
ACB = ……....., AC =……....., = .......
Cho hình 61.
?2
a)
ABC và MNP có:
................;
AB = MN
AC = MP
BC = NP
……..........;
……..........;
................;
……..........;

=> ABC = MNP
MPN
MP
đỉnh M
góc B
cạnh MP
Tiết 20. HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
1. Định nghĩa
2. Kí hiệu
?2
Tiết 20. HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
1. Định nghĩa
2. Kí hiệu
?3
?ABC = ?DEF
GT
KL
Xét ?ABC có:
(Đlí tổng ba góc của ?)
(Hai cạnh T.U)
Bài giải:
Vì ABC = DEF (gt)
nên
(Hai góc T.Ư )
và BC = EF = 3
Kí hiệu tam giác bằng nhau
?ABC=?IMN
A
B
C
I
M
N
Hình 63
Tìm trong các hình 63 ,64 các tam giác bằng nhau ( các cạnh bằng nhau đựơc đánh dấu bởi những ký hiệu giống nhau )
Kể tên các đỉnh tương ứng của các tam giác bằng nhau đó. Viết ký hiệu về sự bằng nhau của các tam giác đó.
Bài 10 (SGK-Tr 111)
LUYỆN TẬP
Và AB = IM ; AC = IN; BC = MN
Nên ?ABC =
Xét ? ABC và ? IMN có:
?IMN
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Nắm vững định nghĩa, viết kí hiệu về hai tam giác bằng nhau (Lưu ý viết đúng thứ tự các đỉnh tương ứng)
Vận dụng vào làm bài tập phần luyện tập
- Làm bài tập 10/b, 12, 13 (SGK-Tr112)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Minh Thùy
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)