Chương II. §2. Hai tam giác bằng nhau
Chia sẻ bởi La Minh Thiệp |
Ngày 22/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §2. Hai tam giác bằng nhau thuộc Hình học 7
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: 26/10/2011
Ngày dạy:3/11/2011
Tiết 20. HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
A. Mục tiêu:
1 - Kiến thức: Học sinh hiểu được định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, biết viết kí hiệu về sự bằng nhau của 2 tam giác theo qui ước viết tên các đỉnh tương ứng theo cùng một thứ tự.
2 - Kĩ năng: Biết sử dụng định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, các góc bằng nhau, các cạnh bằng nhau.
3 - Thái độ: Rèn luyện khả năng phán đoán, nhận xét.
B - Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề.
C - Chuẩn bị:
- GV:Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ 2 tam giác của hình 60, SGK, Phấn
- HS:Thước thẳng, thước đo góc, dùng các kí hiệu 2 đoạn bằng nhau, các góc bằng nhau.
D - Các hoạt động dạy học:
I. Tổ chức lớp: (1`) 7A3:
II. Kiểm tra bài cũ: (3`)
- Nêu so sánh 2 đoạn thẳng, 2 góc?
* vậy so sánh 2 tam giác ntn ta học bài hôm nay?
III. Tiến trình bài giảng:
Trường THCS Vĩnh Trại
.
Họ tên GV: La Minh Thiệp
HÌNH HỌC 7
Tiết 20. HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
A
B
C
Hãy dùng thước chia khoảng và thước đo góc để kiểm nghiệm rằng trên hình đó ta có:
A`B`
A`C`
B`C`
A`
B`
C`
Tiết 20. HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
1. Định nghĩa:
B
A
A`
B`
C`
C
2cm
3,2cm
3cm
3,2cm
3cm
2cm
A`B`
A`C`
B`C`
=
=
=
=
=
=
AB
AC
BC
1. Định nghĩa:
Tiết 20. HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
B
A
C
B`
A`
C`
A`B`
B`C`
A`C`
=
=
=
=
=
=
AB
BC
AC
3,2cm
3cm
2cm
2cm
3,2cm
3cm
1. Định nghĩa:
Tiết 20. HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
- Hai đỉnh A và A`gọi là hai đỉnh tương ứng.
-Hai cạnh AB và A`B` gọi là hai cạnh tương ứng.
- Hai góc A và A` gọi là hai góc tương ứng.
1. Định nghĩa:
Hai tam giác ABC và A’B’C như trên được gọi là hai tam giác bằng nhau.
AC= A`C`,
BC = B`C`,
AB= A`B`,
Tiết 20. HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
A
B
C
A`
B`
C`
Tiết 20. HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
1. Định nghĩa:
Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.
AB=
Hai tam giác ABC và A’B’C như trên được gọi là hai tam giác bằng nhau.
BC =
AC=
Tiết 20. HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
1. Định nghĩa:
AB= A`B`, BC = B`C`, AC= A`C`
ABC và A’B’C’ bằng nhau
*Định Nghĩa:(SGK/110)
2. Kí hiệu.
AB = DE, AC = DF, BC = EF
*ABC = DEF
*Quy ước: Khi kí hiệu sự bằng nhau của hai tam giác, các chữ cái chỉ tên các đỉnh tương tứng được viết theo cùng thứ tự.
* D? kí hi?u s? b?ng nhau c?a tam gic ABC v tam gic A`B`C`
ta vi?t ?ABC = ?A`B`C`
*Quy u?c: Khi kí hi?u s? b?ng nhau c?a hai tam gic, cc ch? ci ch? tn cc d?nh tuong t?ng du?c vi?t theo cng th? t?.
c) Điền vào ch? trống (. . . ): ?ACB = . ; AC = . ; = .
?2
Cho hình 61
Hình 61
a) Hai tam giác ABC và MNP có bằng nhau hay không (các
cạnh hoặc các góc bằng nhau được đánh dấu bởi những kí
hiệu giống nhau)?Nếu có hãy viết kí hiệu về sự bằng nhau
của hai tam giác đó.
=>
AB = DE, AC = DF, BC = EF
*ABC = DEF
a) ?ABC = ?MNP
b) Hãy tìm :
Đỉnh tương ứng với đỉnh A
Góc tương ứng với góc N
Cạnh tương ứng với cạnh AC
MP
B
M
b)
MP
MPN
<
?3
Cho ?ABC = ?DEF
Tìm số đo góc D và độ dài cạnh BC
A
C
B
D
E
F
*V ?ABC = ?DEF (gt)
Giải:
?
BC = EF
EF = 3cm (gt)
(Hai cạnh tương ứng)
(Hai góc tương ứng)
Mà
Cho ?ABC = ?DEF
C thĨ tnh ỵc nhng gc no, cnh no cđa 2 tam gic
có
Nên
Mà
(Kt qu trn)
Nên
(Định lí tổng 3 góc của tam giác)
Bài tập 1.
Hãy kiểm tra xem các cách viết sau có đúng không?
(Các ký hiệu giống nhau chỉ các đoạn thẳng, các góc bằng nhau)
*) ABD = ABC
*) IQK = MNP
IQ = NP; IK = NM; QK = PM
Sai
Viết đúng: ABD = BAC
Sai
Bài tập 2.
Tìm trong hình vẽ sau hai tam giác bằng nhau
350
250
Bài tập 3.
ĐỊNH NGHĨA
Các góc tương ứng bằng nhau
Hai tam
Giác bằng
nhau
Các cạnh tương ứng bằng nhau
Các cạnh tương ứng bằng nhau
Các góc tương ứng bằng nhau
Học, hiểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau.
Viết kí hiệu hai tam giác bằng nhau một cách
chính xác.
- Xem lại phương pháp giải các bài tập đã làm.
Làm các bài tập 10; 12/ 111; 112 SGK
22/100 SBT
Hướng dẫn về nhà
Ngày dạy:3/11/2011
Tiết 20. HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
A. Mục tiêu:
1 - Kiến thức: Học sinh hiểu được định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, biết viết kí hiệu về sự bằng nhau của 2 tam giác theo qui ước viết tên các đỉnh tương ứng theo cùng một thứ tự.
2 - Kĩ năng: Biết sử dụng định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, các góc bằng nhau, các cạnh bằng nhau.
3 - Thái độ: Rèn luyện khả năng phán đoán, nhận xét.
B - Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề.
C - Chuẩn bị:
- GV:Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ 2 tam giác của hình 60, SGK, Phấn
- HS:Thước thẳng, thước đo góc, dùng các kí hiệu 2 đoạn bằng nhau, các góc bằng nhau.
D - Các hoạt động dạy học:
I. Tổ chức lớp: (1`) 7A3:
II. Kiểm tra bài cũ: (3`)
- Nêu so sánh 2 đoạn thẳng, 2 góc?
* vậy so sánh 2 tam giác ntn ta học bài hôm nay?
III. Tiến trình bài giảng:
Trường THCS Vĩnh Trại
.
Họ tên GV: La Minh Thiệp
HÌNH HỌC 7
Tiết 20. HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
A
B
C
Hãy dùng thước chia khoảng và thước đo góc để kiểm nghiệm rằng trên hình đó ta có:
A`B`
A`C`
B`C`
A`
B`
C`
Tiết 20. HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
1. Định nghĩa:
B
A
A`
B`
C`
C
2cm
3,2cm
3cm
3,2cm
3cm
2cm
A`B`
A`C`
B`C`
=
=
=
=
=
=
AB
AC
BC
1. Định nghĩa:
Tiết 20. HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
B
A
C
B`
A`
C`
A`B`
B`C`
A`C`
=
=
=
=
=
=
AB
BC
AC
3,2cm
3cm
2cm
2cm
3,2cm
3cm
1. Định nghĩa:
Tiết 20. HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
- Hai đỉnh A và A`gọi là hai đỉnh tương ứng.
-Hai cạnh AB và A`B` gọi là hai cạnh tương ứng.
- Hai góc A và A` gọi là hai góc tương ứng.
1. Định nghĩa:
Hai tam giác ABC và A’B’C như trên được gọi là hai tam giác bằng nhau.
AC= A`C`,
BC = B`C`,
AB= A`B`,
Tiết 20. HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
A
B
C
A`
B`
C`
Tiết 20. HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
1. Định nghĩa:
Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.
AB=
Hai tam giác ABC và A’B’C như trên được gọi là hai tam giác bằng nhau.
BC =
AC=
Tiết 20. HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
1. Định nghĩa:
AB= A`B`, BC = B`C`, AC= A`C`
ABC và A’B’C’ bằng nhau
*Định Nghĩa:(SGK/110)
2. Kí hiệu.
AB = DE, AC = DF, BC = EF
*ABC = DEF
*Quy ước: Khi kí hiệu sự bằng nhau của hai tam giác, các chữ cái chỉ tên các đỉnh tương tứng được viết theo cùng thứ tự.
* D? kí hi?u s? b?ng nhau c?a tam gic ABC v tam gic A`B`C`
ta vi?t ?ABC = ?A`B`C`
*Quy u?c: Khi kí hi?u s? b?ng nhau c?a hai tam gic, cc ch? ci ch? tn cc d?nh tuong t?ng du?c vi?t theo cng th? t?.
c) Điền vào ch? trống (. . . ): ?ACB = . ; AC = . ; = .
?2
Cho hình 61
Hình 61
a) Hai tam giác ABC và MNP có bằng nhau hay không (các
cạnh hoặc các góc bằng nhau được đánh dấu bởi những kí
hiệu giống nhau)?Nếu có hãy viết kí hiệu về sự bằng nhau
của hai tam giác đó.
=>
AB = DE, AC = DF, BC = EF
*ABC = DEF
a) ?ABC = ?MNP
b) Hãy tìm :
Đỉnh tương ứng với đỉnh A
Góc tương ứng với góc N
Cạnh tương ứng với cạnh AC
MP
B
M
b)
MP
MPN
<
?3
Cho ?ABC = ?DEF
Tìm số đo góc D và độ dài cạnh BC
A
C
B
D
E
F
*V ?ABC = ?DEF (gt)
Giải:
?
BC = EF
EF = 3cm (gt)
(Hai cạnh tương ứng)
(Hai góc tương ứng)
Mà
Cho ?ABC = ?DEF
C thĨ tnh ỵc nhng gc no, cnh no cđa 2 tam gic
có
Nên
Mà
(Kt qu trn)
Nên
(Định lí tổng 3 góc của tam giác)
Bài tập 1.
Hãy kiểm tra xem các cách viết sau có đúng không?
(Các ký hiệu giống nhau chỉ các đoạn thẳng, các góc bằng nhau)
*) ABD = ABC
*) IQK = MNP
IQ = NP; IK = NM; QK = PM
Sai
Viết đúng: ABD = BAC
Sai
Bài tập 2.
Tìm trong hình vẽ sau hai tam giác bằng nhau
350
250
Bài tập 3.
ĐỊNH NGHĨA
Các góc tương ứng bằng nhau
Hai tam
Giác bằng
nhau
Các cạnh tương ứng bằng nhau
Các cạnh tương ứng bằng nhau
Các góc tương ứng bằng nhau
Học, hiểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau.
Viết kí hiệu hai tam giác bằng nhau một cách
chính xác.
- Xem lại phương pháp giải các bài tập đã làm.
Làm các bài tập 10; 12/ 111; 112 SGK
22/100 SBT
Hướng dẫn về nhà
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: La Minh Thiệp
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)