Chương II. §2. Hai tam giác bằng nhau

Chia sẻ bởi Đoàn Ngọc Tự | Ngày 22/10/2018 | 34

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §2. Hai tam giác bằng nhau thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

tiết 20 : hai tam giác bằng nhau
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo
về dự hội thảo chuyên môn cụm III
Giáo viên :Nguyễn Thị Tâm Tâm
Trường: THCS Hoàng Động
Hình học 7
Kiểm tra bài cũ
Cho hình vẽ. Tính số đo góc A

Giải:
? ABC có + + =1800 (ĐL tổng ba góc của một tam giác)
Suy ra = 1800 - ( + ) = 1800- ( 700 + 500) = 600
Bài tập 1
Cho hai tam giác ABC và A`B`C`. Hãy dùng thước đo góc và thước chia khoảng để kiểm nghiệm rằng trên hình ta có :
Kết quả đo:
3,3cm
3cm
2cm
370
650
780
(Học sinh hoạt động nhóm 5`)
780
650
370
Bài tập 1:
Bài tập 1
Cho hai tam giác ABC và A`B`C`. Hãy dùng thước đo góc và thước chia khoảng để kiểm nghiệm rằng trên hình ta có :
Hình 1
Bài tập 1
Cho hai tam giác ABC và A`B`C`. Hãy dùng thước đo góc và thước chia khoảng để kiểm nghiệm rằng trên hình ta có :
Kết quả đo:
3,3cm
3cm
2cm
370
650
780
(Học sinh hoạt động nhóm 5`)
780
650
370
Hai tam giác ABC và A`B`C` gọi là hai tam giác bằng nhau.
Hai đỉnh A và A` gọi là hai đỉnh tương ứng.
Hai cạnh AB và A`B` gọi là hai cạnh tương ứng.
Hai góc và gọi là hai góc tương ứng
Hai đỉnh A và A`(B và B`; C và C`) gọi là hai đỉnh tương ứng.
Hai cạnh AB và A`B`(BC và B`C`; AC và A`C`) gọi là hai cạnh tương ứng.
*Định nghĩa/SGK-110
Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau và các góc tương ứng bằng nhau
*Định nghĩa/SGK-110
Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau và các góc tương ứng bằng nhau
Hai góc và ( và ; và ) gọi là hai góc tương ứng
Trong các hình vẽ sau, hình nào có hai tam giác bằng nhau
Hai tam giác ABC và GIH bằng nhau
Hai tam giác DFE và PQR không bằng nhau
b, Hãy tìm :
Đỉnh tương ứng với đỉnh A :
Góc tương ứng với góc N :
Cạnh tương ứng với cạnh AC :
? MPN
MP
? ABC = ? MNP
Đỉnh M
Góc B
Cạnh MP
? 2 Cho hình 61
a, Hai tam giác ABC và MNP có bằng nhau hay không ( các cạnh hoặc các góc bằng nhau được đánh dấu bởi những kí hiệu giống nhau) ?
c, Điền vào chỗ trống(.......) : ? ACB =........... ; AC = ........; =...
Bài tập 2. Điền vào chỗ ......
Cho ? DEF = ? GHI
? DE =........ ; .... = HI ; =......; =


2) Cho ? ABC và ? PNM có:
AB = MN ; AC = NP ; BC = MP ;
= ; = ; =
? ? ABC = ..........
Bài tập 2. Điền vào chỗ .....
Cho ? DEF = ? GHI
? DE =........ ; .... = HI ; =......; ..... =


2) Cho ? ABC và ? PNM có:
AB = MN ; AC = NP ; BC = MP ;
= ; = ; =
? ? ABC = ..........
GH
EF
 NMP
D
E
F
700
500
?3: Cho ? ABC = ?DEF .
Tìm số đo góc D và độ dài cạnh BC
3
Hướng dẫn học bài ở nhà
-Học theo vở ghi và SGK.
-Chú ý cách viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác.Tập viết kí hiệu hai tam giác bằng nhau, viết các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.
-Hoàn thành vở bài tập tiết 20.
-Bài10,11,12/SGK-112.


Vui mà học - học mà vui
Hoa Học Trò
4



Vui mà học - học mà vui
Hoa Học Trò
return
.
Chúc mừng em đã giành
được ngôi sao
may mắn
10

cạnh HK
góc H
đỉnh I
Cho ? ABC = ? IHK. Ghép các ý ở cột B vào cột A cho phù hợp
Chúc mừng em đã giành
được điểm 10


Vui mà học - học mà vui
Hoa Học Trò
return
Chúc mừng, em đã giành được một phần quà
Cho hai tam giác ABC và DEF với các kí hiệu trên hình. Trong các cách viết sau cách viết nào sai:
A.  ABC =  DEF
B.  ACB =  DFE
C.  ACB =  DEF
D.  CBA =  FED








B
F
E
D

300
300
890
890



Vui mà học - học mà vui
Hoa Học Trò
return
Câu 1: Cho ? PQR = ? IHK, biết PQ=7cm.
Tính số đo cạnh HI ?
HI=7cm
Phần thưởng của em là một tràng pháo tay.
Chúc các Thầy giáo Cô giáo mạnh khoẻ, hạnh phúc.
Chúc các em học sinh
ngoan, học giỏi.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đoàn Ngọc Tự
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)