Chương II. §2. Hai tam giác bằng nhau

Chia sẻ bởi Lê Tiến Ngân | Ngày 22/10/2018 | 23

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §2. Hai tam giác bằng nhau thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

NHÓM 1
- Đo các cặp cạnh, các cặp góc của mỗi cặp tam giác và so sánh ?
b) Những cặp góc bằng nhau, những cặp cạnh bằng nhau hãy đánh dấu như nhau trên hình vẽ.
c) Hai tam giác có đủ 6 yếu tố (3 cặp cạnh, 3 cặp góc) bằng nhau như hai tam giác ABC và A’B’C’được gọi là hai tam giác bằng nhau. Hãy sử dụng kí hiệu toán học để viết hai tam giác trên bằng nhau.
d) Từ kí hiệu hai tam giác bằng nhau ở câu c, không nhìn hình vẽ hãy suy ra các cặp góc bằng nhau, các cặp cạnh bằng nhau. So sánh với câu a.
Hãy đưa ra quy ước về cách viết kí hiệu hai tam giác bằng nhau
- Tìm những cặp tam giác bằng nhau (là những cặp tam giác mà khi ta đặt chồng lên nhau thì các góc, các cạnh của 2 tam giác trùng khít nhau).

- Trong những cặp tam giác bằng nhau đó những cặp góc bằng nhau, những cặp cạnh bằng nhau hãy dùng bút đánh dấu như nhau.
- Từ những cặp tam giác bằng nhau vừa tìm được, hãy lựa chọn để ghép vào những vị trí thích hợp trên miếng bìa được phát.
NHÓM 3
Cho hình 61, hãy điền vào chỗ trống (….) trong các câu sau
a/ Hai tam giác ABC và MNP………..
Kí hiệu là:…………………………..
b/ - Đỉnh tương ứng với đỉnh A ………
- Góc tương ứng với góc N …………
- Cạnh tương ứng với cạnh AC………
?2
bằng nhau
ΔABC = Δ MNP
là đỉnh M
là góc B
là cạnh MP
Δ MPN
MP
?3
A
B
C
E
D
F
3
700
500
Cho Δ ABC = Δ DEF
Tìm số đo góc D và độ dài cạnh BC
BC = EF = 3
(tổng ba góc của tam giác)
(cặp cạnh tương ứng)
Một số hình ảnh trong thực tế
các tam giác bằng nhau
Bài tập: Nhìn hình vẽ, điền vào ô trống các chữ cái in:
PQR =   CDE = 
 RQP =  Δ DEC = 
 PRQ =   DCE = 
Tìm trong các hình 63 ,64 c¸c tam gi¸c b»ng nhau ( c¸c c¹nh b»ng nhau ®ù¬c ®¸nh dÊu bëi những ký hiÖu gièng nhau )
KÓ tªn c¸c ®Ønh t­¬ng øng cña c¸c tam gi¸c b»ng nhau ®ã. ViÕt ký hiÖu vÒ sù b»ng nhau cña c¸c tam gi¸c ®ã.
Bài 10 -SGK/ trg 111:
A = I = 800 ; C = N = 300
Bài giải:
Và AB = IM ; AC = IN ; BC = MN
Nên ? ABC = ? IMN
B = M = 1800 - (800 + 300) = 700 (Dịnh lý tổng ba góc trong tam giác.)
Xét ? ABC và ? IMN có:
Xét ? PQR có:
P = 1800 - (800 + 600) = 400
R1 = 1800 - (800 + 400) = 600
P = H ; Q1 = R1 ; Q2 = R2
Xét ? HQR có:
H + Q2 + R1 = 1800 (Dịnh lý tổng ba góc trong tam giác.)
và PQ = HR; PR = HQ; QR là cạnh chung.
400
600
Vậy ? PQR = ? HRQ.
P + Q1 + R2 = 1800 (Dịnh lý tổng ba
góc trong tam giác.)
Ta có:
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Học thuộc ĐN hai tam giác bằng nhau và kí hiệu.
- Vẽ sơ đồ tư duy bài vừa học
- Làm BT: 11, 12/SGK trang 112
- Tiết 21 Luyện tập
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Tiến Ngân
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)