Chương II. §2. Hai tam giác bằng nhau

Chia sẻ bởi Võ Văn Dũng | Ngày 22/10/2018 | 35

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §2. Hai tam giác bằng nhau thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

TIẾT 20:
TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM
BÀI 2: HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
Kiểm tra
Bài tập :Cho ΔABC Biết:
Tính góc B
A
B
C
AB = CD;
Đáp án
Hai đoạn thẳng bằng nhau nếu chúng có cùng độ dài, Hai góc bằng nhau khi chúng có cùng số đo, Vậy hai tam giác bằng nhau khi nào ?
?
Trong ΔABC có
1. Định nghĩa:
HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
Cho tam giác ABC và tam giác A’B’C’ dùng thước chia khoảng và thước đo góc đo để kiểm nghiệm rằng trên hình đó ta có
?1
sgk trang 110
B
A
A`
B`
C`
C
2cm
3,2cm
3cm
3,2cm
3cm
2cm
A`B`
A`C`
B`C`
=
=
=
AB
AC
BC
Dùng thước thẳng đo kiểm tra độ dài cạnh của 2 tam giác.
B
A
C
B`
A`
C`
A`B`
A`C`
B`C`
=
=
=
=
=
=
AB
AC
BC
3,2cm
3cm
2cm
2cm
3,2cm
3cm
Dùng thước đo góc đo kiểm tra độ lớn của các góc trên 2 tam giác
1. Định nghĩa:
HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
ΔABC và ΔA’B’C’ có
Hai tam giác ABC và A’B’C’ như trên được gọi là hai tam giác bằng nhau.
Hai đỉnh A và A’, B và B’, C và C’ gọi là hai đỉnh tương ứng.
Hai góc A và A’, B và B’, C và C’ gọi là hai góc tương ứng.
Hai cạnh AB và A’B’, BC và B’C’, AC và A’ C’ gọi là hai cạnh tương ứng.
2. Kí hiệu:
Ta viết ΔABC = ΔA’B’C’
Để kí hiệu sự bằng nhau của ΔABC và ΔA’B’C’ ta viết ΔABC = ΔA’B’C’
Chú ý: Các đỉnh tương ứng viết theo cùng thứ tự.
HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
1. Định nghĩa:
* Định nghĩa: (sgk trang 110)
- Nếu
thì suy ra:
- Nếu
thì suy ra:
Nghĩa là
Bài tập 1: Điền vào chỗ trống
a) HIK = DEF
DE
EF
DF
b) ABC Và IMN có
=> ABC =
IMN
2. Kí hiệu:
Ta viết ΔABC = ΔA’B’C’
Để kí hiệu sự bằng nhau của ΔABC và ΔA’B’C’ ta viết ΔABC = ΔA’B’C’
Chú ý: Các đỉnh tương ứng viết theo cùng thứ tự.
HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
1. Định nghĩa:
* Định nghĩa: (sgk trang 110)
2. Kí hiệu:
ΔABC = ΔA’B’C’
HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
1. Định nghĩa:
AB = A’B’, AC = A’C’, BC = B’C’
* Định nghĩa: (sgk trang 110)
? 2
sgk trang 111
a) Hai tam giác ABC và MNP có:
AB = MN, AC = MP, BC = NP
Để kí hiệu sự bằng nhau của ΔABC và ΔA’B’C’ ta viết ΔABC = ΔA’B’C’
Chú ý: Các đỉnh tương ứng viết theo cùng thứ tự.
M
B
MP
∆MPN
MP
MN
2. Kí hiệu:
ΔABC = ΔA’B’C’
AB = A’B’, AC = A’C’, BC = B’C’
HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
1. Định nghĩa:
* Định nghĩa: (sgk trang 110)
? 3
sgk trang 111
Trong ∆ABC ta có:
Vì ∆ABC = ∆DEF nên
BC=EF=3
Để kí hiệu sự bằng nhau của ΔABC và ΔA’B’C’ ta viết ΔABC = ΔA’B’C’
Chú ý: Các đỉnh tương ứng viết theo cùng thứ tự.
( Hai góc tương ứng )
( Hai cạnh tương ứng )
Cho ∆ABC = ∆DEF
Tìm số đo góc D và độ dài cạnh BC
Tìm trong các hình 63 ,64 các tam giác bằng nhau ( các cạnh bằng nhau đựơc đánh dấu bởi những ký hiệu giống nhau )
Kể tên các đỉnh tương ứng của các tam giác bằng nhau đó. Viết ký hiệu về sự bằng nhau của các tam giác đó.
Bài 10 -SGK/ trg 111:
HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
Hu?ng d?n về nhà:
Học thuộc định nghĩa hai tam giác bằng nhau,nắm được khái niệm về cạnh , góc, đỉnh tương ứng của hai tam giác bằng nhau, biết viết kí hiệu hai tam giác bằng nhau.
Làm 11/112 (tương tự ?2), 12/112 (tương tự ?3) SGK
Chuẩn bị các bài tập còn lại, tiết sau học luyện tập. .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Văn Dũng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)