Chương II. §2. Hai tam giác bằng nhau

Chia sẻ bởi Trần Văn Tuyên | Ngày 21/10/2018 | 38

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §2. Hai tam giác bằng nhau thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

GV: Trần Văn Tuyên
Kính chào các thầy giáo,
cô giáo và các em học sinh.
Kiểm tra bài cũ
HS1: Cho ΔABC
Tính
Biết:
HS2: Cho ΔA’B’C’
Biết:
Tính
Đáp án
Theo tính chất tổng ba góc trong tam giác ta có:
Đáp án
Theo tính chất tổng ba góc trong tam giác ta có:
0
Ta dùng thước để đo các cạnh của hai tam giác này !
780
380
640
780
380
640
Tiết 20: HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
1. Định nghĩa.
?1
?ABC và ?A`B`C` là hai tam giác bằng nhau.
?ABC và ?A`B`C`có:

? ?ABC và ?A`B`C`trên có mấy yếu tố bằng nhau? Mấy yếu tố về cạnh? Mấy yếu tố về góc?
? Cạnh tương ứng với AB là cạnh A`B`, tìm cạnh tương ứng với cạnh AC, cạnh BC?
? Đỉnh tương ứng với đỉnh A là A`, tìm đỉnh tương ứng với đỉnh B, đỉnh C ?
? Góc tương ứng với góc A là góc A`, tìm góc tương ứng với góc B, góc C?
* Hai đỉnh A và A`; B và B`; C và C` gọi là hai đỉnh tương ứng.
* Hai góc A và A`; B và B`; C và C` gọi là hai góc tương ứng.
* Hai cạnh AB và A`B`; AC và A`C`; BC và B`C` là hai cạnh
tương ứng.

Tiết 20: HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
1. Định nghĩa.
?1
?ABC và ?A`B`C` là hai tam giác bằng nhau.
?ABC và ?A`B`C`có:
?ABC và ?A`B`C` là hai tam giác bằng nhau.
?ABC và ?A`B`C`có:
* Hai đỉnh A và A`; B và B`; C và C`gọi là hai đỉnh tương ứng.
* Hai góc A và A`; B và B`; C và C` gọi là hai góc tương ứng.
* Hai cạnh AB và A`B`; AC và A`C`; BC và B`C`là hai cạnh
tương ứng.
Định nghĩa
Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.
Vậy thế nào là hai tam giác bằng nhau?
Tiết 20: HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
1. Định nghĩa.
?1
Vậy để kiÓm tra xem hai tam gi¸c có b»ng nhau không ta lµm nh­ thÕ nµo?
Kiểm tra các cặp cạnh tương ứng có bằng
nhau không?
- Các cặp góc tương ứng có bằng nhau không?
Vậy
Hai tam giác bằng nhau
- các cạnh tương ứng bằng nhau
- các góc tương ứng bằng nhau
=>
Hai tam giác bằng nhau
- các cạnh tương ứng bằng nhau
- các góc tương ứng bằng nhau
=>
Bài tập 1 : a. Hai tam giác ở các hình sau có bằng nhau không?
b. Kể tên các đỉnh tương ứng của các tam giác bằng nhau đó.
Giải:
a.) - Hai tam giác ở hình 1 bằng nhau
- Hai tam giác ở hình 2 bằng nhau
- Hai tam giác ở hình 3 không bằng nhau
A
B
C
H
R
Q
a) Nếu hai tam giác có các cạnh bằng nhau và các góc bằng nhau thì chúng bằng nhau
b) Nếu hai tam giác có các góc tương ứng bằng nhau thì chúng bằng nhau
c) Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các góc tương ứng bằng nhau và các cạnh tương ứng bằng nhau
Đ
S
S
d) Từ hai tam giác bằng nhau thì ta có thể suy ra các cạnh tương ứng bằng nhau và các góc tương ứng bằng nhau
Đ
Bài tập 2: Trong c�c c�u sau c�u n�o d�ng c�u n�o sai?
1. Định nghĩa.
?ABC và ?A`B`C` là hai tam giác bằng nhau.
?ABC và ?A`B`C`có:
Định nghĩa: Sgk
2. Kớ hi?u.
Tiết 20: HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU

A’
A

C’
B’
=
B
C


1. Định nghĩa.
?ABC và ?A`B`C` là hai tam giác bằng nhau.
?ABC và ?A`B`C`có:
Định nghĩa: Sgk
2. Kớ hi?u.
?ABC = ?A`B`C`
Quy ước: Khi kí hiệu sự bằng nhau của hai tam giác, các chữ cái chỉ tên các đỉnh tương ứng được viết theo cùng thứ tự.
Tiết 20: HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU

Bài tập 3: Cho hình v?, h�y di?n v�o ch? tr?ng (..) trong c�c c�u sau
a/ Hai tam giác ABC và MNP………..
Kí hiệu là:………….
b/ - Đỉnh tương ứng với đỉnh A ………
- Góc tương ứng với góc N …………
- Cạnh tương ứng với cạnh AC………
∆ ABC = ∆ MNP
bằng nhau
là đỉnh M
là góc B
là cạnh MP
∆MPN
MP
?2.

HOẠT ĐỘNG NHÓM 3 PHÚT
?3: Cho ∆ABC = ∆DEF (hình 62/SGK). Tìm số đo góc D và độ dài cạnh BC.
Hình 62
ABC = DEF
GT
KL
= 700, = 500
EF = 3
= ?, BC = ?
ABC = DEF
=> ?
Vậy muốn tính góc D ta làm thế nào ?
Gợi ý
?3: Cho ∆ABC = ∆DEF (hình 62/SGK). Tìm số đo góc D và độ dài cạnh BC.
Hình 62
Chứng minh.
Vì ∆ABC = ∆DEF nên:
BC = EF = 3 (Hai cạnh tương ứng)
(Định lí tổng ba góc)
ABC có:
(Hai góc tương ứng)
ABC = DEF
GT
KL
= 700, = 500
EF = 3
= ?, BC = ?
1. Định nghĩa.
?ABC và ?A`B`C`là hai tam giác bằng nhau.
?ABC và ?A`B`C`có:
Định nghĩa: Sgk
2. Kớ hi?u.
?ABC = ?A`B`C`
3. �p d?ng.
Tiết 20: HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
Câu 1: Cho hình vẽ, cách viết nào sau đây đúng?
Đáp án:
Câu 2: Cho Hình vẽ, Kể tên các cạnh tương ứng của hai tam giác trên?
Đáp án:
Cạnh AB tương ứng với cạnh IM.
Cạnh BC tương ứng với cạnh MN.
Cạnh AC tương ứng với cạnh IN.
a) Số đo góc BAC bằng:
b) Độ dài cạnh AC bằng:
C.70o
A. 4,5 cm
C. 5,4 cm
A. 500
A
B
C
600
500
5 cm
D
E
F
4 cm
4,5 cm
Câu 3: Cho ABC = DEF. Hãy chọn câu trả lời đúng
D.80o
B.60o
B. 60o
C. 70o
A. 50o
c) Số đo góc DEF bằng:
D.80o
700
D. 8,5 cm
B. 5 cm
Học thuộc định nghĩa, kí hiệu hai tam giác bằng nhau.
- Làm bài tập 12, 13 SGK/Trg.112.

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Hướng dẫn bài tập 13 SGK/Tr.112:
Cho ? ABC =? DEF.Tính chu vi mỗi tam giác nói trên biết rằng:
AB = 4 cm, BC = 6 cm, DF = 5 cm.
Chỉ ra các cạnh tương ứng của hai tam giác. Sau đó tính tổng độ
dài ba cạnh của mỗi tam giác

Cảm ơn các thầy, cô giáo cùng các em!
Bài tập 3: Cho hình v?, h�y di?n v�o ch? tr?ng (..) trong c�c c�u sau
a/ Hai tam giác ABC và MNP………………………………………
Kí hiệu là:……………………………………………………
b/ - Đỉnh tương ứng với đỉnh A ……….……………….
- Góc tương ứng với góc N ………………..
- Cạnh tương ứng với cạnh AC…………………
?2.

NHÓM: …..
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Văn Tuyên
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)