Chương II. §2. Hai tam giác bằng nhau

Chia sẻ bởi Bạc Thị Khuyên | Ngày 21/10/2018 | 51

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §2. Hai tam giác bằng nhau thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
THẦY CÔ GIÁO TRONG BGK HỘI THI GV DẠY GIỎI CẤP TRƯỜNG
ĐẾN DỰ GIỜ TIẾT HỌC LỚP 7A
MÔN TOÁN
Giáo viên dạy: Bạc Thị Khuyên
KIỂM TRA BÀI CŨ





Câu hỏi:
Hãy cho biết: - Khi nào thì 2 đoạn thẳng bằng nhau?
- Khi nào thì 2 góc bằng nhau?
Đáp án:
- 2 đoạn thẳng bằng nhau khi hai đoạn thẳng có cùng số đo độ dài
- 2 góc bằng nhau khi 2 góc có số đo góc bằng nhau
Hai tam giác bằng nhau khi nào ?
?
Tiết 20 - §2: HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU





1. Định nghĩa:
?1
∆ABC và ∆ A`B`C` có:
AB = A`B` ; AC = A`C`;
BC = B`C`;
=> ∆ ABC và ∆A`B`C` là hai tam giác bằng nhau.
Đo các góc:
2. Đo các cạnh:
AB, AC, BC, A’B’, A’C’,B’C’
3. So sánh:
AB và A’B’; AC và A’C’;
BC và B’C’
và và và


- Hai đỉnh A và A’ ( B và B’; C và C’) gọi là hai đỉnh tương ứng.
Hai góc A và A’(B và B’;Cvà C’) gọi là hai góc tương ứng
- Hai cạnh AB và A’B`(AC và A’C’, BC và B’C’) gọi là hai cạnh tương ứng
* Định nghĩa: Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.
Tiết 20 - §2: HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU





1. Định nghĩa:
∆ ABC bằng ∆A`B`C` được kí hiệu là: ∆ ABC = ∆A`B`C’
2. Kí hiệu:
* Quy ước: Các chữ cái chỉ tên các đỉnh tương ứng được viết theo cùng 1 thứ tự
∆ ABC = ∆A`B`C’ nếu
Bài tập: Điền vào chỗ trống
a) ∆ HIK = ∆ DEF =>

b) ∆ ABC và ∆ MNI có:

thì ∆ ABC =…………
DF
DE
EF
∆ IMN
∆ ABC = ∆A`B`C’ 
Tiết 20 - §2: HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU





1. Định nghĩa:
?2
2. Kí hiệu:
Hình 61
?2: Cho hình 61
Hai tam giác ABC và MNP có bằng nhau không(các cạnh hoặc các góc bằng nhau được đánh dấu bởi những kí hiệu giống nhau) ? Nếu có, hãy viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác đó.
b) Hãy tìm: Đỉnh tương ứng với đỉnh A, góc tương ứng với góc N, cạnh tương ứng với cạnh AC
c) Điền vào chỗ trống:
∆ACB = …..; AC = ….; =…..
a, Hai tam giác ABC và MNP có bằng nhau.
Kí hiệu: ∆ABC = ∆MNP
b) Đỉnh tương ứng với đỉnh A là đỉnh M
Góc tương ứng với góc N là góc B
Cạnh tương ứng với cạnh AC là cạnh MP
∆ACB = ……..; AC = ….;
=…..
MP
∆MPN
Tiết 20 - §2: HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU





1. Định nghĩa:
?3
2. Kí hiệu:
Hình 62
?3/ Cho ∆ABC = ∆DEF
Tìm số đo góc D và độ dài cạnh BC
Vì ∆ABC = ∆DEF
nên
Mặt khác: ΔABC có


Vậy: ; BC = 3
CỦNG CỐ





CỦNG CỐ





Hình 63
Hình 64
Bài 10(SGK/111)
Tìm trong hình 63, 64 các tam giác bằng nhau (các cạnh bằng nhau được đánh dấu bởi những kí hiệu giống nhau). Kể tên các đỉnh tương ứng của các tam giác đó. Viết kí hiệu về sự bằng nhau của các tam giác đó.
CỦNG CỐ





Hình 63
Bài 10(SGK/111)
H.63:
Hình 63:
∆ABC = ∆IMN
∆ABC và ∆IMN có:
Đỉnh A tương ứng với đỉnh I
Đỉnh C tương ứng với đỉnh N
Đỉnh B tương ứng với đỉnh M
CỦNG CỐ





Bài 10(SGK/111)
Hình 63:
∆ABC = ∆IMN
Đỉnh A tương ứng với đỉnh I
Đỉnh C tương ứng với đỉnh N
Đỉnh B tương ứng với đỉnh M
Hình 64:
∆PQR = ∆HRQ
Hình 63
Hình 64
∆ PQR và ∆HRQ có:
PQ = RH; PR = QH; cạnh QR chung
Đỉnh P tương ứng với đỉnh H
Đỉnh Q tương ứng với đỉnh R
Đỉnh R tương ứng với đỉnh Q
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ





- Học thuộc và hiểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau.
- Nắm vững cách viết kí hiệu 2 tam giác bằng nhau một cách chính xác.
- Làm bài tập: 12, 13 (Sgk/112), bài 23,24,25 (SBT/101)
- Giờ sau: Tiết luyện tập
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ T RONG BGK
VÀ CẢM ƠN CÁC EM HỌC SINH
Giáo viên dạy: Bạc Thị Khuyên
CỦNG CỐ





Bài tập: Cho hai tam giác bằng nhau: Tam giác ABC và tam giác có 3 đỉnh là H, K, D. Hãy viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác đó, biết rằng AB = KD;
Giải:
Vì nên đỉnh K phải tương ứng với đỉnh B;
Vì AB = KD nên đỉnh D phải tương ứng với đỉnh A.
Vậy: Tam giác ABC bằng tam giác DKH, kí hiệu là:
∆ABC = ∆DKH
=> Đỉnh C tương ứng với đỉnh H.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ





- Học thuộc và hiểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau.
- Nắm vững cách viết kí hiệu 2 tam giác bằng nhau một cách chính xác.
- Làm bài tập: 12, 13 (Sgk/112), bài 23,24,25 (SBT/101)
- Giờ sau: Tiết luyện tập
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ T RONG BGK
VÀ CẢM ƠN CÁC EM HỌC SINH
Giáo viên dạy: Bạc Thị Khuyên
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bạc Thị Khuyên
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)