Chương II. §2. Hai tam giác bằng nhau

Chia sẻ bởi Hà Tấn Lực | Ngày 21/10/2018 | 41

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §2. Hai tam giác bằng nhau thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

ĐẾN DỰ GIỜ L?P 7a1
GVBM: Nguyễn Thanh Liêm
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Phát biểu định lý tổng ba góc trong tam giác ?
-Tính số đo góc C của ABC
Ta có:

A + B + C = 1800 ( tổng 3 góc trong tam giác)
700 + 600 + C = 1800
1300 + C = 1800
C = 1800 - 1300

C = 500
Tiết 20:
HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
I/ ĐỊNH NGHĨA:
ABC và A’B’C’ có
A = A’ ; B = B’; C= C’
AB = A’B’ ; AC = A’C’ ; BC = B’C’
ABC và A’B’C’ bằng nhau
Định nghĩa
Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau
II/ Kí hiệu:

? ABC =? A`B`C`
(?ABC bằng A`B`C`)
Nếu nói ?BCA = . . .
Ngược lại nếu có: ? MNP = ?ABC
thì M =. . .
N =. . .
P =. . .


MN =. . .
 B’C’A’
A
B
C
AB
NP =. .
BC
MP =. . .
AC
1/ Cho hình sau : ( Các cạnh hoặc các góc bằng nhau được đánh dấu bởi những kí hiệu giống nhau).
a/ Xét xem ?ABC và ?MPN có bằng nhau không? Nếu có hãy viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác đó.
a/ Xét ? ABC và ? MPN

Ta có :
A = M
C = P ( vì tổng 3 góc trong ? = 1800 )
B = N
và AB = MN ; AC = MP; BC = PN
nên : ?ABC = ? MNP
Từ ?ABC = ? MNP (CMT)
b/ Hãy tìm đỉnh tương ứng với đỉnh A, góc tương ứng với góc N, cạnh tương ứng với cạnh AC.
b/
Đỉnh tương ứng với đỉnh A là đỉnh M
Góc tương ứng với góc N là góc B
Cạnh tương ứng với cạnh AC là PM

c/ Điền vào chổ trống (. . .)

?ACB =. . .



AC = . . . ; B = . .
MPN
MP
N
Bài 2
Cho ABC =  DMN suy ra
a/ 3 cặp góc bằng nhau
a/ A = D
B = M
C = N
Bài 2
Cho ABC =  DMN suy ra
b/ 3 cặp cạnh bằng nhau
b/ AB = DM
BC = MN
AC = DN
Bài 2

Cho ABC =  DMN suy ra
c/ Viết đẳng thức trên dưới một vài dạng khác.
c/ BCA =MND
CAB =NDM
Bài 3
Cho ?ABC =?DEF ( hình 3)
Tìm số đo góc D và độ dài cạnh BC
Bài 4: cho ?MNP = ?EFK
Biết MN = 3 cm ; MP = 4 cm ; FK = 3, 5 cm
Tính chu vi ? EFK và ?MNP.
Do ABC = DEF (gt)
A = D
BC = EF
Mà EF = 3 cm BC = 3 cm
Xét ?ABC có:
A + B + C = 1800 ( tổng ba góc trong ?)
A + 700 + 500 = 1800
A + 1200 = 1800
A = 1800 -1200
A = 600
A = D = 600
Bài 4:
Từ ?MNP = ?EFK (gt)
MN = EF = 3 cm
MP = EK = 4 cm
NP = FK = 3, 5 cm
Mà chu vi ?MNP = MN + MP + NP = 3 + 4 + 3,5
=10,5 cm.
Chu vi ?EFK = EF + FK + EK = 3 + 3,5 + 4
= 10,5 cm
5/ Dặn dò:
-Học thuộc, hiểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau.
-Biết viết kí hiệu hai tam giác bằng nhau một cách chính xác.
-Làm bài tập: 11; 12; 13; 14; SGK/ 112
22 SBT/100.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hà Tấn Lực
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)