Chương II. §2. Hai tam giác bằng nhau

Chia sẻ bởi Trần Thị Nhi | Ngày 21/10/2018 | 34

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §2. Hai tam giác bằng nhau thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

TIẾT 26: LUYỆN TẬP
TRƯỜNG THCS HẢI THỌ
TỔ TỰ NHIÊN
HÌNH HỌC 7
GV: TRẦN THỊ ÁNH MINH
KIỂM TRA BÀI CŨ





Câu hỏi:
Hãy cho biết: - Khi nào thì 2 đoạn thẳng bằng nhau ?
- Khi nào thì 2 góc bằng nhau ?
Đáp án:
+) 2 đoạn thẳng bằng nhau khi hai đoạn thẳng có cùng số đo độ dài
+) 2 góc bằng nhau khi 2 góc có số đo góc bằng nhau
Hai tam giác bằng nhau khi nào ?
?
Tiết 20 : §2. HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU

650
780
A
B
C
3,3cm
3,3cm
3cm
2cm
3cm
2cm
650
370
780
370
Cạnh và góc của hai tam giác đã cho
có sự bằng nhau thế nào?
Tiết 20 : §2. HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
ABC và A’B’C’ có:
AB = A’B’, AC = A’C’, BC = B’C’
 ABC và A’B’C’ là hai tam giác bằng nhau

1. Định nghĩa: Sgk/110
Tìm cạnh tương ứng với cạnh AC? Cạnh BC?
Tiết 20 : §2. HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
B’
A’
C’

/
ABC và A’B’C’ là hai tam giác bằng nhau

* Hai cạnh AB và A’B’ gọi là hai cạnh tương ứng
* Hai cạnh AB và A’B’, AC và A’C’, BC và B’C’ gọi là hai cạnh tương ứng
B
A
C

/
* Đỉnh A và A’, B và B’, C và C’ gọi là hai đỉnh tương ứng.
Tiết 20 : §2. HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
ABC và A’B’C’ là hai tam giác bằng nhau
* Hai cạnh AB và A’B’, AC và A’C’, BC và B’C’ gọi là hai cạnh tương ứng
* Hai góc A và A’ gọi là hai góc tương ứng
* Hai góc A và A’, B và B’, C và C’ gọi là hai góc tương ứng
* Đỉnh A và A’, B và B’, C và C’ gọi là hai đỉnh tương ứng.
Tiết 20 : §2. HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
ABC và A’B’C’ có:
AB = A’B’, AC = A’C’, BC = B’C’
 ABC bằng A’B’C’

1. Định nghĩa: Sgk/110
Tiết 20 : §2. HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
ABC và A’B’C’ có:
AB = A’B’, AC = A’C’, BC = B’C’
 ABC bằng A’B’C’

1. Định nghĩa: Sgk/110
Tiết 20 : §2. HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
ABC và A’B’C’ có:
AB = A’B’, AC = A’C’, BC = B’C’
 ABC bằng A’B’C’

1. Định nghĩa: Sgk/110
ABC bằng A’B’C’
2. Ký hiệu:
Ta viết: ABC = A’B’C’


ABC = A’B’C’

ABC và MNP có bằng nhau hay không? Nếu có, hãy viết ký hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác đó.
Hãy tìm:
- Đỉnh tương ứng với đỉnh A, góc tương ứng với góc N, cạnh tương ứng với cạnh AC
c) Điền vào chỗ trống (…): ACB = ..., AC =..., = ...
Bài 1: Cho hình vẽ
3. Bài tập:
a) ABC và MNP có:
AB = MN, AC = MP, BC = NP
=
Bài 1:
3. Bài tập:
a) ABC và MNP có:
ABC = MN, AC = MN, BC = NP
b) D?nh tuong ?ng v?i d?nh A l� Gúc tuong ?ng v?i gúc N l� C?nh tuong ?ng v?i c?nh AC l�
đỉnh M
góc B
cạnh MP
MP
MPN
Giải:
Bài 1:
3. Bài tập:
5cm
Bài 2: Cho ABC = DEF Điền vào chỗ trống (…) cho đúng:
a) ACB = … , b) CBA = … , c) BAC = …
DFE
FED
EDF
ABC = DEF
ABC = HDK
3. Bài tập:
Bài 4:
3
Giải:
3
Thảo luận: 2 - 3em/nhóm
3. Bài tập:
Bài 4:
3. Bài tập:
Bài 5: Cho ABC = DEF.
Tính = ? và BC = ?
ABC = DEF
Giải:
BC = EF = 3
BC = EF
DẶN DÒ
Học thuộc định nghĩa.
Biết viết kí hiệu hai tam giác bằng nhau theo quy ước.
Bài tập: 11 và 13 Sgk/112. Tiết sau luyện tập.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Nhi
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)