Chương II. §2. Hai tam giác bằng nhau

Chia sẻ bởi Nguyễn Minh Đức | Ngày 21/10/2018 | 33

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §2. Hai tam giác bằng nhau thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG CÁC GIÁO VIÊN
ĐẾN DỰ GIỜ MÔN HÌNH HỌC 7
LỚP 7A
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hãy phát biểu định lí tổng ba góc của tam giác?
Hãy đọc số đo x của góc A trong tam giác ABC ở hình 1.
Áp dụng định lý tổng ba góc trong tam giác ABC ta có:
x = 1800 – ( 700 + 500 ) = 600.
x
600
- Hai góc bằng nhau khi chúng có cùng số đo góc.
- Hai đoạn thẳng bằng nhau khi chúng có cùng độ dài.
/
/
...
=

=
Hãy quan sát hình vẽ sau và điền vào chỗ (…) để được kết quả đúng.
Vậy đối với tam giác thì sao? Hai tam giác bằng nhau khi nào?

Tiết 20:
?
?
�2. HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
1/ Định nghĩa
Bài toán ?1:












TIẾT 20: § 2. Hai tam giaùc baèng nhau
?1. Cho hai tam giác ABC và A’B’C’.
Hãy dùng thước chia khoảng và thước đo các cạnh, các góc của hai tam giác.
1. Định nghĩa
Bài toán ?1:













TIẾT 20: § 2. Hai tam giaùc baèng nhau
?1.
3cm
2 cm
400
650
750
3,2 cm
1. Định nghĩa
* Bài toán ?1:












TIẾT 20: § 2. Hai tam giaùc baèng nhau
?1.
3cm
2 cm
400
650
750
650
3,2 cm
3,2cm
750
400
2cm
3 cm
1. Định nghĩa
*Bài toán ?1:












TI?T 20: � 2. Hai tam giác bằng nhau
?1.
∆ABC và ∆A’B’C’ có:
AB = A’B’, AC = A’C’, BC = B’C’

Hai tam giác ABC và A’B’C’ được gọi là bằng nhau.
ABC và A’B’C’ có mấy yếu tố bằng nhau?
Định nghĩa:
* Bài toán ?1:























TIẾT 20: § 2. Hai tam giaùc baèng nhau
- Hai đỉnh A và A’…………………. gọi là hai đỉnh tương ứng.
, B và B’, C và C’
- Hai góc A và A’…………………….gọi là hai góc tương ứng.
, B và B’, C và C’
, AC và A’ C’, và BC và B’C’
- Hai cạnh AB và A’B’ …………………………. gọi là hai cạnh tương ứng.
Hãy điền vào chỗ trống (…) trong các câu sau?
∆ABC và ∆A’B’C’ có:
AB = A’B’, AC = A’C’, BC = B’C’,
Hai tam giác ABC và A’B’C’ được gọi là bằng nhau .
1. Định nghĩa
* Bài toán ?1:














TIẾT 20: § 2. Hai tam giaùc baèng nhau
Định nghĩa:

Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có
các cạnh tương ứng bằng nhau,
các góc tương ứng bằng nhau.
* Đ.nghĩa (SGK, tr110 )
Vậy hai tam giác
bằng nhau là hai tam giác
như thế nào?
1. Định nghĩa
* Bài toán ?1:
* Đ/nghĩa (SGK, tr 110)
2. Kí hiệu.
∆ABC = ∆A’B’C’

















TI?T 20: � 2. Hai tam giác bằng nhau
Để kí hiệu sự bằng nhau của tam giác ABC và tam giác A’B’C’ ở ?1 ta viết:
Quy ước rằng khi kí hiệu sự bằng nhau của hai tam giác, các chữ cái chỉ tên các đỉnh tương ứng được viết theo cùng thứ tự.
∆ABC = ∆A’B’C’
Kí hiệu : ∆ABC = ∆A’B’C’ hoặc ∆BAC = …
∆BCA = …
∆ACB =…

∆B’A’C’
∆A’C’B’
∆B’C’A’
1. Định nghĩa:
* Bài toán ?1:
* Định nghĩa ( SGK )
2. Kí hiệu:
∆ABC = ∆A’B’C’




















TIẾT 20: § 2. Hai tam giaùc baèng nhau
Hai tam giác ABC và A’B’C’ bằng nhau thì cần chú đến điều gì?
Chú ý: Khi có hai tam giác bằng nhau thì ta mới xét sự tương ứng về đỉnh, góc, cạnh của chúng.
A’
B’
C’
1. Định nghĩa
* Bài toán ?1:
* Đ/nghĩa (SGK tr 110)
2. Kí hiệu.
∆ABC = ∆A’B’C’

















TI?T 20: � 2. Hai tam giác bằng nhau
=>∆ABC = ∆A’B’C’
AB = A’B’; AC = A’C’ ; BC = B’C’
<
∆ABC và ∆A’B’C’ nếu có:
5
4
4
4
3
800
800
600
600
400
400
3
5
Hai tam giác ABC và MNP có bằng nhau không?
Một số hình ảnh trong thực tế
các tam giác bằng nhau
Kim tự tháp
Rubik
Tam giác
Cầu
Mái nhà
1. Định nghĩa
a) Bài toán ?1:
b) Đ/nghĩa (SGK, tr 110)
2. Kí hiệu.
∆ABC = ∆A’B’C’


3. Luyện tập:
a) Bài toán ?2






TIẾT 20: § 2. Hai tam giaùc baèng nhau
Hình 61
Bài tập ?2. Cho hình 61 (SGK)
Hai tam giác ABC và MNP có bằng nhau không (các cạnh hoặc các góc bằng nhau được đánh dấu giống nhau)? Nếu có, hãy viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác đó.
b) Hãy tìm:
Đỉnh tương ứng với đỉnh A, góc tương ứng với góc N, cạnh tương ứng với cạnh AC.
c) Điền vào chỗ (…): ∆ACB =… , AC = …,
= …
1. Định nghĩa
a) Bài toán ?1:
b) Đ/nghĩa (SGK, tr 110)
2. Kí hiệu.
∆ABC = ∆A’B’C’


3. Luyện tập:
a) Bài toán ?2
b) Bài toán ?3




TIẾT 20: § 2. Hai tam giaùc baèng nhau
Hình 61
a) Hai tam giác ABC và MNP có :
AB = MN, AC = MP, BC = NP
Nên ∆ ABC = ∆MNP (định nghĩa)
b) - Đỉnh tương ứng với đỉnh A
- Góc tương ứng với góc N
- Cạnh tương ứng với cạnh AC
là đỉnh M
là góc B
là cạnh MP.
c) Điền vào chỗ trống:
∆ACB = … , AC = … , = …
∆MPN
MP
?2
1. Định nghĩa
* Bài toán ?1:
* Đ/nghĩa (SGK, tr 110)
2. Kí hiệu.
∆ABC = ∆A’B’C’


3. Luyện tập:
*Bài toán ?2
* Bài toán ?3



TIẾT 20: § 2. Hai tam giaùc baèng nhau
?3 ∆ABC = ∆DEF (hình 62/SGK, Tr111).
Tìm số đo góc D và độ dài cạnh BC.
Bài giải.
Áp dụng tính chất tổng ba góc trong ∆ABC ta có:
Vì ∆ABC = ∆DEF nên:
và BC = EF = 3.
Tiết 20 - Đ 2: hai tam giác bằng nhau
Bài tập: Trong hình 64 hai tam giác nào bằng nhau? vì sao?
Tiết 20 - Đ 2: hai tam giác bằng nhau
Xét ? PQR có:
P = 1800 - (800 + 600) = 400
R1 = 1800 - (800 + 400) = 600
P = H ; Q1 = R1 ; Q2 = R2
Xét ? HRQ có:
H + Q2 + R1 = 1800 (Định lý tổng ba góc trong tam giác.)
và PQ = HR; PR = HQ; QR là cạnh chung.
Vậy ? PQR = ? HRQ.
P + Q1 + R2 = 1800 (Định lý tổng ba
góc trong tam giác.)

400
600
Học thuộc định nghĩa, kí hiệu hai tam giác bằng nhau.
- Làm bài tập 12, 13 SGK/Trg.112.
- Bài tập 19, 20,21- SBT/Trg.100.

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
? Hướng dẫn bài tập 13 SGK/Tr.112:
Cho ? ABC =? DEF.Tính chu vi mỗi tam giác nói trên biết rằng:
AB = 4 cm, BC = 6 cm, DF = 5 cm.
Chỉ ra các cạnh tương ứng của hai tam giác. Sau đó tính tổng độ
dài ba cạnh của mỗi tam giác

Xin trân trọng cảm ơn
các đồng nghiệp
và các em học sinh.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Minh Đức
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)