Chương II. §1. Tổng ba góc của một tam giác

Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Thuận | Ngày 22/10/2018 | 29

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §1. Tổng ba góc của một tam giác thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

nhiệt liệt chào mừng các thầy ,các cô .
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Điền vào chỗ trống (... ):
ABC A + B + C = ........
Ap dụng :
EDF có E= 400, D = 800 F = ......................... =........
b) ABC có A = 900 B + C = ................ = .........
1800
1800 - (400 + 800)
600
1800 - 900
900
Câu 2: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng, mệnh đề
nào sai ?
A. Có thể vẽ được một tam giác với ba góc nhọn.
B. Có thể vẽ được một tam giác trong đó có hai góc tù.
C. Nếu một tam giác có một góc vuông thì hai góc còn lại đều
là góc nhọn.

Đ
S
Đ
Câu 3: Chọn phương án đúng:

Hai góc phụ nhau là :
A. Hai góc có tổng bằng 900.
B. Hai góc có tổng bằng 1000.
C. Hai góc có tổng bằng 1800.
2 ) Nếu hai góc kề bù thì :
Chúng có một cạnh chung, hai cạnh còn lại là hai tia đối nhau.
Tổng của chúng bằng 1800.
Số đo của một trong hai góc bằng 1800 trừ đi số đo của góc còn lại.
Cả ba phương án trên đều đúng.
Câu 4 : Tính số đo x ở các hình vẽ sau:
A
B
F
E
C
D
N
P
M
x
x
x
700
600
900
250
300
600
DEF :
F = 1800 - ( 700 + 600)= 500.
x = 1800 - 500 = 1300.
áp dụng định lí tổng ba góc của một tam giác, ta có:
500
1250
Định nghĩa :
Tam giác vuông là tam giác có một góc vuông.
D
E
F
DEF vuông tại D.
DE , DF là hai cạnh góc vuông.
EF là cạnh huyền.
( E và F là hai góc nhọn).

Câu 1: Điền vào chỗ có dấu ... :
ABC A + B + C = ........
Ap dụng :
EDF có E = 400, D= 800 F = ......................... =........

1800
1800 - (400 + 800)
600
1800 - 900
900
b) ABC có A =900 B + C = .....................= ......
Định lí :
Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau.
Tính số đo x ở hình vẽ sau:
A
B
C
x
600
ABC:
x= 1800 - (900 + 600)
= 1800 - 1500
= 300.
Bài tập số 4/108(SGK) : Tháp nghiêng Pi-da ở I-ta-li-a nghiêng 50 so với phương thẳng đứng (h.53). Tính số đo của góc ABC trên hình vẽ.

C
B
A
Hình 53
50
Đố ?
Định nghĩa :
Góc ngoài của một tam giác là góc kề bù với một góc của tam giác ấy.
A
x
C
B
Bài tập : So sánh ACx với A + B
Giải :
Vì A + B + C = 1800 nên A + B = 1800 - C (2)

Từ (1) và (2) suy ra : ACx = A + B.

ACx là góc ngoài của ABC nên ACx = 1800- C (1)
y
z
Định lí về tính chất góc ngoài của tam giác:
Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của hai góc trong không kề với nó.
Nhận xét :
Góc ngoài của tam giác lớn hơn mỗi góc trong không kề với nó.
Tính số đo x ở hình vẽ sau:
F
E
D
x
700
600
DEF :
F = 1800 - ( 700 + 600)=500.
x = 1800 - 500 = 1300.
x = 600 + 700
= 1300.
300
C
K
H
P
N
M
450
1000
x
y
2) Tìm số đo x, y trên hình vẽ:
x = 450 ; y = 300.
x = 750 ; y = 300.
x = 150 ; y = 150.
x = 400 ; y = 150
D
Bài tập 2 : (Bài tập số 2/108(SGK)):
Cho tam giác ABC có B = 800, C = 300. Tia phân giác góc A cắt BC ở D. Tính ADC , ADB.

A
B
D
C
300
800
?
?
1
2

ADC = ?, ADB = ?
Bài tập 3 : ( Bài tập 5/98(SBT)) :

Cho tam giác nhọn ABC. Kẻ BH vuông góc với AC
(H AC), kẻ CK vuông góc với AB (K AB).
Hãy so sánh ABH và ACK.
A
C
B
Hướng dẫn học ở nhà
Học thuộc và nắm vững các định nghĩa và các định lí trong bài.
Bài tập 3,5,6/108,109(SGK). Bài tập 5,6/98(SBT)-Tiết 18 (vở bài tập).
Tiết sau luyện tập - mang theo compa.

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đức Thuận
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)