Chương II. §1. Tổng ba góc của một tam giác
Chia sẻ bởi Trần Văn Trường |
Ngày 22/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §1. Tổng ba góc của một tam giác thuộc Hình học 7
Nội dung tài liệu:
Tiết 18:
Tổng ba góc trong một tam giác (tiếp)
áp dụng : Tìm số đo x , y , z ở các hình sau
Theo định lí tổng ba góc của tam giác
?ABC Có : x = 1800- (650+700) = 450
?PQR Có : y = 1800- (900+560) = 340
?EFM Có : z = 1800- (200+300) = 1300
-Phát biểu định lí về tổng ba góc của tam giác
Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800
- Tam giác EFM có 1 góc tù được gọi là tam giác tù
- Tam giác PQR có 1 góc bằng 900 (1 góc vuông) được gọi là tam giác vuông
- Tam giác EFM có 3 góc nhọn được gọi là tam giác nhọn
.
A
B
C
Cạnh góc vuông
Cạnh huyền
Cạnh góc vuông
* Định nghĩa : Tam giác vuông là tam giác có một góc vuông
Vẽ ?ABC có Â = 900
Giải
?ABC có Â = 900
Định lý:
?
Bài tập
a) Đọc tên các tam giác vuông trên hình vẽ, chỉ rõ vuông tại đâu
b) Tìm số đo các góc nhọn tại đỉnh C và đỉnh E
Giải
a) ?ADE vuông tại D ; ?ABC vuông tại B;
?BDC vuông tại B; ?ACD vuông tại C ; ?CDE vuông tại C
b)
Cho hình vẽ
Vẽ tam giác ABC, vẽ góc ACx kề bù với góc ACB
Góc ACx vừa vẽ được gọi là góc ngoài tại đỉnh C của tam giác ABC
Định nghĩa: Góc ngoài của một tam giác là góc kề bù với một góc của tam giác ấy
(định lý tổng ba góc của 1 tam giác)
* Định lý về tính chất góc ngoài của tam giác
Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó
Nhận xét: Góc ngoài của tam giác lớn hơn mỗi góc trong không kề với nó
Bài tập áp dụng
Tìm các góc ngoài của
tam giác DEK trên hình vẽ sau ?
Rồi tính số đo các góc đó ?
Đáp án:
+) Góc yDE là góc ngoài tại đỉnh D của ?DKE
Góc xKD là góc ngoài tại đỉnh K của ?DKE
(Định lí góc ngoài của tam giác )
(Định lí góc ngoài của tam giác )
Tìm câu sai trong các câu sau :
1) Tam giác có tống số đo hai góc bằng 900 là tam giác vuông
2)Tam giác có góc ngoài tại một đỉnh là góc vuông thì tam giác đó vuông
3)Góc ngoài tam giác là góc có đỉnh ở ngoài tam giác
4)Góc ngoài của tam giác có số đo bằng tổng số đo hai góc trong của tam giác
Sai
Sai
Hướng dẫn về nhà :
Làm bài tập 3, 4, 6 , 7, 8, 9 (sgk)
Bài tập:
Vẽ ?ABC vuông tại B có cạnh AB = 3cm, AC = 5cm
Chúc các em học tốt !
Tổng ba góc trong một tam giác (tiếp)
áp dụng : Tìm số đo x , y , z ở các hình sau
Theo định lí tổng ba góc của tam giác
?ABC Có : x = 1800- (650+700) = 450
?PQR Có : y = 1800- (900+560) = 340
?EFM Có : z = 1800- (200+300) = 1300
-Phát biểu định lí về tổng ba góc của tam giác
Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800
- Tam giác EFM có 1 góc tù được gọi là tam giác tù
- Tam giác PQR có 1 góc bằng 900 (1 góc vuông) được gọi là tam giác vuông
- Tam giác EFM có 3 góc nhọn được gọi là tam giác nhọn
.
A
B
C
Cạnh góc vuông
Cạnh huyền
Cạnh góc vuông
* Định nghĩa : Tam giác vuông là tam giác có một góc vuông
Vẽ ?ABC có Â = 900
Giải
?ABC có Â = 900
Định lý:
?
Bài tập
a) Đọc tên các tam giác vuông trên hình vẽ, chỉ rõ vuông tại đâu
b) Tìm số đo các góc nhọn tại đỉnh C và đỉnh E
Giải
a) ?ADE vuông tại D ; ?ABC vuông tại B;
?BDC vuông tại B; ?ACD vuông tại C ; ?CDE vuông tại C
b)
Cho hình vẽ
Vẽ tam giác ABC, vẽ góc ACx kề bù với góc ACB
Góc ACx vừa vẽ được gọi là góc ngoài tại đỉnh C của tam giác ABC
Định nghĩa: Góc ngoài của một tam giác là góc kề bù với một góc của tam giác ấy
(định lý tổng ba góc của 1 tam giác)
* Định lý về tính chất góc ngoài của tam giác
Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó
Nhận xét: Góc ngoài của tam giác lớn hơn mỗi góc trong không kề với nó
Bài tập áp dụng
Tìm các góc ngoài của
tam giác DEK trên hình vẽ sau ?
Rồi tính số đo các góc đó ?
Đáp án:
+) Góc yDE là góc ngoài tại đỉnh D của ?DKE
Góc xKD là góc ngoài tại đỉnh K của ?DKE
(Định lí góc ngoài của tam giác )
(Định lí góc ngoài của tam giác )
Tìm câu sai trong các câu sau :
1) Tam giác có tống số đo hai góc bằng 900 là tam giác vuông
2)Tam giác có góc ngoài tại một đỉnh là góc vuông thì tam giác đó vuông
3)Góc ngoài tam giác là góc có đỉnh ở ngoài tam giác
4)Góc ngoài của tam giác có số đo bằng tổng số đo hai góc trong của tam giác
Sai
Sai
Hướng dẫn về nhà :
Làm bài tập 3, 4, 6 , 7, 8, 9 (sgk)
Bài tập:
Vẽ ?ABC vuông tại B có cạnh AB = 3cm, AC = 5cm
Chúc các em học tốt !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Trường
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)