Chương II. §1. Tổng ba góc của một tam giác

Chia sẻ bởi Cao Huy Vinh | Ngày 22/10/2018 | 30

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §1. Tổng ba góc của một tam giác thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GIÁO DỤC –ĐÀO TẠO PHONG ĐIỀN
TRƯỜNG THCS ĐIỀN HẢI
Giáo viên: CAO HUY VINH
Năm học 2008-2009
TIẾT 17
HÌNH HỌC 7
1)TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC
?1- Hoạt động cá nhân
Vẽ hai tam giác bất kì,dùng thước đo góc đo ba góc của mỗi tam giác rồi tính tổng số đo ba góc của mỗi tam giác. Có nhận xét gì về các kết quả trên.
?2- Hoạt động theo nhóm
Thực hành: Cắt một tấm bìa hình tam giác ABC,cắt rời góc B ra rồi đặt nó kề với góc A,cắt rời góc C ra rồi đặt nó kề với góc A
Hãy nêu dự đoán về tổng ba góc A,B,C của tam giác ABC
ĐỊNH LÍ
Slide 5
1
3
2
480
310
1010
Slide 2
Đo góc
Slide 2
Cắt và ghép góc
Chứng minh:
Qua A kẻ đường thẳng xy song song với BC
xy // BC
( hai góc so le trong)
xy // BC
( hai góc so le trong)
Từ (1) và (2) suy ra:
ÔNG LÀ AI ?
2
4
6
1
3
5
Ông là: Py-ta-go (khoảng 570 -500 trước Công nguyên) .Py-ta-go đã chứng minh được tổng 3 góc của một tam giác bằng 1800; đã chứng minh hệ thức giữa độ dài các cạnh của một tam giác vuông (định lí Py-ta-go)
TK
Câu 1: Tính giá trị x ở hình vẽ
Ta có: x = 1800 – (1100 + 300) = 400
Câu 2: Tính giá trị x ở hình vẽ:
Câu 3: Cho tam giác MHK có góc H bằng 900 , ta có:
Câu 4: Tính giá trị x ở hình vẽ:
Ta có: x = 600
D. Cả A,B,C đều đúng
Câu 6: Tính giá trị x ;y ở hình vẽ:
Ta có: x = 1800 – 400 = 1400
y = 1800 - [ 1800 – ( 600+ 400) ] = 1000
TÓM TẮT
DẶN DÒ
Làm các bài tập ở các hình 47,48,49,50,51
2) Nghiên cứu phần 2: Áp dụng vào tam giác vuông và phần 3: Góc ngoài của tam giác.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Cao Huy Vinh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)