Chương II. §1. Tổng ba góc của một tam giác
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hạnh |
Ngày 22/10/2018 |
35
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §1. Tổng ba góc của một tam giác thuộc Hình học 7
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Phát biểu định lý tổng ba góc của một tam giác?
- Tổng ba góc của một tam giác bằng 180o
Kiểm tra bài cũ
Câu 2: Tam giác nào trong hình vẽ sau ghi số đo sai? Vì sao?
Hình 1
A
B
C
72o
65o
44o
34o
103o
Tam giác ABC ghi số đo sai vì tổng ba góc trong tam giác lớn hơn
180o
Hình 1
A
B
C
72o
65o
43o
34o
103o
Tiết 18: tổng ba góc của một tam giác
(tiết 2)
Tổng ba góc của một tam giác
áp dụng vào tam giác vuông
a. Định nghĩa: SGK (107)
VD: ?ABC có góc A = 90o
AB; AC: gọi là cạnh góc vuông
BC: gọi là cạnh huyền
Vẽ tam giác ABC có góc A bằng 90 độ?
A
B
C
Tam giác như vậy được gọi là tam giác vuông. Vậy thế nào là tam giác vuông?
Tam giác vuông là tam giác có một góc vuông.
E
F
D
Cho ?EFD như hình vẽ. Hãy chỉ rõ cạnh góc vuông, cạnh huyền
ED, EF là cạnh góc vuông
FD là cạnh huyền
Tiết 18: tổng ba góc của một tam giác
(tiết 2)
Tổng ba góc của một tam giác
áp dụng vào tam giác vuông
Định nghĩa: SGK (107)
?3
Cho ? ABC vuông tại A. Tính B + C
A + B + C = 180o
Mà A = 90o
=> B + C = 90o
b. Định lý: SGK (107)
Giải:
? ABC có
Tiết 18: tổng ba góc của một tam giác
(tiết 2)
Tổng ba góc của một tam giác
áp dụng vào tam giác vuông
Định nghĩa: SGK (107)
B + C = 90o
b. Định lý: SGK (107)
? ABC có A =
90o
Tiết 18: tổng ba góc của một tam giác
(tiết 2)
Tổng ba góc của một tam giác
áp dụng vào tam giác vuông
Định nghĩa: SGK (107)
Định lý: SGK (107)
3. Góc ngoài của tam giác
Định nghĩa: SGK (107)
VD: ACx là góc ngoài tại đỉnh C của ? ABC
Tương tự vẽ góc ngoài tại đỉnh B, A, của ?ABC là ABy; CAt
C
A
B
x
Hình 46
?
?
y
t
?
Tiết 18: tổng ba góc của một tam giác
(tiết 2)
Tổng ba góc của một tam giác
áp dụng vào tam giác vuông
a. Định nghĩa: SGK (107)
b. Tính chất (Định lý): SGK (107)
3. Góc ngoài của tam giác
a. Định nghĩa: SGK (107)
Hãy điền vào chỗ trống (.) rồi so sánh ACx với A + B
+ Tổng 3 góc của ? ABC = 180o nên A + B = 180o - ..
+ Góc ACx là góc ngoài của ? ABC nên ACx = 180o - .
=> ACx = A+ B
?4
C
C
b. Định lý: SGK (107)
Tiết 18: tổng ba góc của một tam giác
(tiết 2)
Tổng ba góc của một tam giác
áp dụng vào tam giác vuông
a. Định nghĩa: SGK (107)
b. Tính chất (Định lý): SGK (107)
3. Góc ngoài của tam giác
a. Định nghĩa: SGK (107)
b. Định lý: SGK (107)
Tương tự góc ngoài tại đỉnh B, A, của ?ABC là ABy; CAt bằng ?
C
A
B
x
y
t
ABy = A + C
CAt = B + C
Theo tính chất về góc ngoài của tam giác ta có:
ACx = A + B
Mà B > 0
=> ACx > A
Tiết 18: tổng ba góc của một tam giác
(tiết 2)
Tổng ba góc của một tam giác
áp dụng vào tam giác vuông
a. Định nghĩa: SGK (107)
b. Tính chất (Định lý): SGK (107)
3. Góc ngoài của tam giác
a. Định nghĩa: SGK (107)
b. Định lý: SGK (107)
c. Nhận xét: SGK ( 107)
ACx > A
ACx > B
Luyện tập
Bài 1:
a. Đọc tên các tam giác vuông trong các hình sau, chỉ rõ vuông tại đâu (nếu có)
b. Tìm các giá trị x, y trên các hình
a) ABC vu«ng t¹i A
ABH vu«ng t¹i H
ACH vu«ng t¹i H
b) ABH cã H = 90o => x = 90o – 50o = 40o
ABC cã A = 90o => y = 90o – B => y= 90o -50o = 40o
Giải
Luyện tập
Bài 1:
Bài 2:
Tiết 18: tổng ba góc của một tam giác
(tiết 2)
Tổng ba góc của một tam giác
áp dụng vào tam giác vuông
a. Định nghĩa: SGK (107)
b. Định lý: SGK (107)
3. Góc ngoài của tam giác
a. Định nghĩa: SGK (107)
b. Định lý: SGK (107)
c. Nhận xét: SGK ( 107)
Hướng dẫn về nhà
Nắm vững định nghĩa, định lý đã học trong bài
Làm BT 3 (SGK/108), 6 (SGK/109)
Làm bài 3, 5, 6 (SBT/98)
Xem trước bài tập phần luyện tập
Xin chân thành cảm ơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)