Chương II. §1. Tổng ba góc của một tam giác

Chia sẻ bởi Nguyễn Nhật Linh | Ngày 22/10/2018 | 39

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §1. Tổng ba góc của một tam giác thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

Trong các hình sau, hình nào là tam giác?
a)
b)
c)
A
B
C
Tam giác ABC là hình gồm 3 đoạn thẳng: AB, BC, CA khi
3 điểm A, B, C không thẳng hàng.
- Đỉnh: A, B, C.
- Cạnh: AB, BC, CA.
- Góc :
C
A
B
N
M
R
P
S
Q
Chương II:
TAM GIÁC
Tiết 17:
§1. Tổng ba góc của một tam giác
1, Tổng ba góc của một tam giác
? Cho các tam giác như hình vẽ:
C
A
B
N
M
R
P
S
Q
Dùng thước đo góc đo ba góc của mỗi tam giác rồi tính tổng số đo ba góc của mỗi tam giác.
Cắt một tấm bìa hình tam giác ABC. Cắt rời góc B ra rồi đặt kề với góc A, cắt rời góc C ra rồi đặt kề với góc A. Hãy nêu dự đoán về tổng các góc A, B, C của tam giác A, B, C.


B
A
C
Định lí: Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800
Chứng minh:
Cách 1: Qua A kẻ đường thẳng xy song song với BC.
xy // BC  (1) (hai góc so le trong)
xy // BC  (2) (hai góc so le trong)
Từ (1) và (2) suy ra:
A
B
C
3
2
1
x
y
x
y
Qua B kẻ xy // AC
Qua C kẻ xy // AB
x
y
Kẻ tia Cx//AB,
kẻ tia đối của tia CB.
M
N
E
Lấy M bất kì thuộc BC.
Từ M kẻ MN//AB, ME//AC
Bài tập
Bài 1 trang 107:
Tính số đo x ở hình sau:
Hình 47
ABC có:
A + B + C = 1800 (Theo định lí tổng 3 góc của tam giác)
900 + 550 + C = 1800
C = 1800 – (900 + 550)
C = 350
Vậy x = 350
Bài 1 trang 107:
Tính số đo x ở các hình sau: 47, 48, 49.
Bài 1 trang 107:
Tính số đo x và y ở hình sau:
Hình 49
MNP có:
M + N + P = 1800 (Theo định lí tổng 3 góc của một tam giác)
2M + N = 1800 ( vì M = P )
2M = 1800 – N
2M = 1800 - 500
2M = 1300
M = 1300 : 2 = 650
Vậy x = 650
Bài trắc nghiệm:
Trong cỏc phuong ỏn A, B, C, D, phuong ỏn n�o có thể là ba góc của một tam giác.
A, 700; 570; 530
B, 600; 400; 500
C, 600; 900; 300
D, 900; 1000; 200
(A)
(C)
Bài tập :
Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai?
1. Trong một tam giác, cú thể có hai góc vuông.
2. Trong một tam giác, không thể có một góc vuông và một góc tù.
3. Trong một tam giác, góc nhỏ nhất là góc nhọn.
4. Trong một tam giúc, t?ng hai gúc nh? hon ho?c b?ng 1800.
5. Trong một tam giác, có ít nhất là hai góc nhọn.
S
Đ
Đ
S
Đ
Bài tập 4-SBT/98:
Hãy chọn giá trị đúng của x trong các kết quả A, B , C , D. Biết rằng IK // EF.
A) 1000
B) 700
C) 800
D) 900
Trò chơi: "Giải chữ đoán hình"
Tiên đề ơclít
Tam giác
Định lí
1800
(180 độ)
Góc so le trong
Nhà toán học Pytago
Pitago
(Khoảng 570 - 500 trước công nguyên)
Từ hơn năm trăm năm trước Công nguyên, đã có một trường học nhận cả phụ nữ vào học. Nhà toán học Hy Lạp Pytago đã mở một trường như vậy.
Pytago sinh trưởng trong một gia đình quý tộc ở đảo Xa-mốt ở ven biển Êgiê thuộc Địa Trung Hải.
Mới 16 tuổi cậu bé Pytago đã nổi tiếng về trí thông minh khắc thường.Cậu theo học nhà toán học nổi tiếng Talet. Pytago đã đi tìm hiểu nền khoa học của nhiều dân tộc và đã trở thành một nhà bác học uyên bác trong hầu hết các lĩnh vực: Số học, hình học, thiên văn, địa lí...
Pytago đã chứng minh được tổng 3 góc trong một tam giác bằng 1800,đã chứng minh hệ thức giữa độ dài các cạnh của tam giác vuông.
Pytago đã để lại nhiều câu châm ngôn hay. Một trong các câu đó là: "Hoa quả của đất chỉ nở một hai lần trong năm, còn hoa quả của tình bạn thì nở suốt bốn mùa".
Bài tập về nhà : bài 2 trang 108 SGK
Bài tập 1, 2, 9, trang 98 SBT
Chuẩn bị bài : Tổng các góc của một tam giác (tiếp theo)
Áp dụng vào tam giác vuông
Góc ngoài của tam giác vuông
Hướng dẫn về nhà
Giải thích: Vì IK // EF => IKF + F1=180º (Góc trong cùng phía) => F1=180º- IKF=180º-140º =40º
E1+E2=180º(Hai góc kề bù) =>E2=180º-E1=180º-130º =50º
 OEF có O + E2 + F1= 180(Tổng ba góc trong ) => O=180º - E2 - F1=180º - 50º - 40º =90º
Đáp số D) 90º
Bài tập làm thêm:
Tìm số đo góc x trong các hình vẽ sau :
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Nhật Linh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)