Chương II. §1. Tổng ba góc của một tam giác

Chia sẻ bởi Trần Thị Châu | Ngày 22/10/2018 | 31

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §1. Tổng ba góc của một tam giác thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

Giáo án: Hình 7
Người thực hiện:Trương Công Nghiệp
Trường: THCS Nguyễn Huệ
Kính chào quý thầy cô cùng tất cả các em học sinh
A/ Mục tiêu:
- HS nắm được định lí về tổng ba góc của một tam giác, nắm được tính chất về góc của tam giác vuông, biết nhận ra góc ngoài của tam giác và nắm được tính chất góc ngoài của tam giác.
- Biết vận dụng các định lí trong bài để tính số đo của các góc của một tam giác.
B/ Chuẩn bị: Thước đo góc, tấm bìa (giấy) hình tam giác, kéo.
C/ Tiến trình dạy - học:
Bài 1: TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC
1.Tổng ba góc của một tam giác
Bài 1: TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC
Nhận xét: Tổng ba góc của mỗi tam giác bằng 1800.
1.Tổng ba góc của một tam giác
Bài 1: TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC
Tổng ba góc trong một tam giác bằng bao nhiêu ?
1.Tổng ba góc của một tam giác
Bài 1: TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC
Định lí: Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800.
(Hai góc so le trong)
Chứng minh:
Qua A kẻ xy // BC.
Suy ra:
Lưu ý: Để cho gọn, ta gọi tổng số đo hai góc là tổng hai góc. Cũng như vậy đối với hiệu hai góc.
Bài 1: Cho biết số đo x, y trên các hình vẽ sau:
x = 1800 – (900+410) = 490 (Định lí tổng ba góc của một tam giác)
x = 1800 - (1200 + 320) = 280 (Định lí tổng ba góc của một tam giác)
x = 1800 - (700 + 570) = 530 (Định lí tổng ba góc của một tam giác)
Từ  EFH suy ra:
Tương tự:
(Đlí tổng ba góc của một tam giác)
(Hai góc kề bù)
Vì hai góc kề bù
1300
500
Hai góc đồng vị
500
Tương tự :
Xét OIK ta có:
(Định lí tổng ba góc của
một tam giác)
Điền vào chỗ trống (...) trong bài tập dưới đây:
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ!
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Châu
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)