Chương II. §1. Tổng ba góc của một tam giác

Chia sẻ bởi Huỳnh Thị Thanh Dung | Ngày 22/10/2018 | 15

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §1. Tổng ba góc của một tam giác thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO QUÍ THÂY CÔ CÙNG CÁC EM HOC SINH

.
Kiểm tra bài cũ:
BÀI TẬP:
Vẽ hai tam giác bất kì.
Dùng thước đo góc đo ba góc của mỗi tam giác.
Tính tổng số đo ba góc của mỗi tam giác.
Có nhận xét gì về tổng ba góc của một tam giác?
Hai tam giác có thể khác nhau về kích thước và hình dạng, nhưng tổng ba góc của tam giác này luôn bằng tổng ba góc của tam giác kia.
Chương II. TAM GIÁC
Tiết 17 – Bài 1
Tổng ba góc của
một tam giác
tiết 17: TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC
1. Tổng ba góc của một tam giác:






Vẽ hai tam giác bất kì.
Đo các góc của tam giác.
Tính tổng các góc của mỗi tam giác.
BT?1
BT?2
Cắt một tấm bìa hình tam giác ABC.
Cắt rời góc B ra rồi đặt nó kề với góc A
Cắt rời góc C ra rồi đặt kề với góc A như hình vẽ sau (H.43 (Sgk).
Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800
Định lí:
GT

KL
 ABC
A + B + C = 1800
1. Tổng ba góc của một tam giác:






Tiết 17 : TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC
Định lí: Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800
GT

KL
 ABC
A + B + C = 1800
Chứng minh:
Qua A kẻ đường thẳng xy // BC

x
y
=> xÂy = ?
=> xÂy = 1800
1
2
Ta có: xy // BC
(cách vẽ)
(2 góc so le trong)
(2 góc so le trong)
(1)
(2)
Từ (1) và (2) suy ra:
1800
Chứng minh: ( sgk/106)
Định lí: Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800
tiết 17: TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC
1. Tổng ba góc của một tam giác:






Định lí:sgk/106
GT

KL
 ABC
x
y
1
2
Chứng minh: ( sgk/106)
Bài tập 1
Tính số đo x, y trong các hình sau:
Theo định lí tổng ba góc của một tam giác:
Trong HIG:
Ta có: H + I + G = 1800
x + 400 + 300 = 1800
x = 1800 – (400 + 300)
x = 1100
Trong ABC:
Ta có: A + B + C = 1800
50 + y + 900 = 1800
y = 1800 – (900 + 50)
y = 850
Bài tập 3/sgk
tiết 17: TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC
BÀI TẬP 2: Tính số đo x, y trong các hình sau.
Trong ABC: (H.1)
có: A + B + C = 1800
900 + x + x = 1800
900 + 2x = 1800
2x = 1800 – 900 = 900
x = 450

H.2: Ta có x + DKE = 1800 (kề bù)
 x = 1800 - DKE = 1800 – 400
 x = 1400
Trong DEK ta có:
EDK + E + K = 1800
EDK + 600 + 400 = 1800
EDK = 1800 – (600 + 400)
EDK = 800
y + EDK = 1800 ( kề bù)
 y = 1000
Theo định lí tổng 3 góc của một
tam giác:
Bài tập:
cho ABC có: B = 800 , C = 300.
AD là tia phân giác của góc A (hình vẽ)
a). Tính BAC.
b). Tính ADC.
c). Tính ADB.
tiết 17: TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC
a). Trong ABC ta có:
BAC + B + C = 1800 ( Đlí tổng ba góc của 1 tam giác)
BAC = 1800 – (B + C) = 1800 – ( 800 + 300 )
BAC = 700
b).Ta có: A1 = A2 = BAC/2 = 700/2 = 350 (AD là tia phân giác của A)
ADC : A2 + ADC + C = 1800( Đlí tổng ba góc của 1 t.giác)
ADC = 1800 – (A2 + C) = 1800 – (350 + 300 )
ADC = 1150
c). Có ADB + ADC = 1800 ( hai góc kề bù)
ADB = 1800 - ADC = 1800 - 1150
ADB = 650
Giải:
Bài tập2/sgk-108
tiết 17: TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC
ĐỘI A
ĐỘI B
Trò chơi tiếp sức: Tìm số đo các góc trong các hình sau.
I1 = …. ; I2 = …. ; B = ….

P = …….; M1 = …….
E = ….; B1 = …. ; B2 = …..

M = ….; N1 = ……
I1 = 500; I2 = 500; B = 400

P = 300; M1 = 600
E = 350; B1 = 550 ; B2 = 1250

M = 650; N1 = 250
Hướng dẫn về nhà
Học thuộc và chứng minh định lí tổng 3 góc của một tam giác.
Làm bài tập 1; 3/108-SGK
và BT 1; 2;4 /97,98 SBT.
Chuẩn bị bài: Tổng ba góc của tam giác(tt)
2. Áp dụng vào tam giác vuông.
3. Góc ngoài của tam giác.
Kính chúc quí thầy cô sức khỏe!
Chúc các em chăm ngoan,
học giỏi.
Chào tạm biệt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Thị Thanh Dung
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)