Chương II. §1. Tổng ba góc của một tam giác

Chia sẻ bởi Đinh Thị Phương Thảo | Ngày 22/10/2018 | 23

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §1. Tổng ba góc của một tam giác thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

Trường THCS Ngọc Xuân
Môn hình học
Giáo viên lên lớp : Đinh Thị Phương Thảo
NhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o
®· ®Õn dù giê líp 7A
Ch­¬ng II. Tam gi¸c.
Có rất nhiều câu châm ngôn về� tình bạn, nhưng có một câu châm ngôn rất hay về tình bạn của một nhà toán học:
Câu nói đó của nhà toán học nào?

Từ hơn năm trăm năm trước công nguyên, đã có một trường học nhận cả phụ nữ vào học. Nhà toán học Hy Lạp
Py - Ta Go(Pythagoras) đã mở một trường học như vậy.
Py - Ta Go(Pythagoras) sinh trưởng trong một gia đình quý tộc ở đảo Xamôt,một đảo giàu có ở ven biển Ê - giê thuộc địa Trung Hải. Mới 16 tuổi cậu bé Py - ta - go đã nổi tiếng về trí thông minh khác thường. Cậu theo học nhà toán học nổi tiếng Ta - let, và chínhTa - let cũng phải kinh ngạc về tài năng của cậu.
Để tìm hiểu nền khoa học của các dân tộc, Py - ta - go đã dành nhiều năm đến ấn - Độ, Ba- bi -lon, Ai - Cập và đã trở nên uyên bác trong hầu hết các lĩnh quan trọng: Số học, hình học, thiên văn, địa lí, âm nhạc, y học, triết học

Nhà toán học
PY-TA-GO
(khoảng 570 – 500 trước Công nguyên)
Ông đã chứng minh được nhiều định lí liên quan đến tam giác, một trong những định lí đó chúng ta sẽ tìm hiểu trong tiết học ngày hôm nay !
Tiết 17 - Đ1
tổng ba góc của một tam giác
Hai tam giác có thể khác nhau về kích thước và hình dạng, nhưng tổng ba góc của tam giác này luôn bằng tổng ba góc của tam giác kia
A
B
C
M
N
P
A =
B =
C =
A + B + C =
M =
N =
P =
530
320
950
1800
200
1180
420
1800
M + N + P =
VÏ hai tam gi¸c bÊt k×, dïng th­íc ®o ba gãc cña mçi tam gi¸c råi tÝnh tæng sè ®o ba gãc cña mçi tam gi¸c .
Cã nhËn xÐt g× vÒ c¸c kÕt qu¶ trªn?
Tổng ba góc của
một tam giác
?1
(SGK/106)
Bài Giải
Nhận xét :
Thực hành: Cắt một tấm bìa hình tam giác ABC, Cắt rời góc B ra rồi đặt nó kề với góc A, cắt rời góc C ra rồi đặt nó kề với góc A như hình vẽ. Hãy nêu dự đoán về tổng các góc A, B, C của tam giác ABC?
A
?2
(SGK/106)
Tiết 17 - Đ1
tổng ba góc của một tam giác
Tổng ba góc của
một tam giác
?1
(SGK/106)
Cách làm
Dự đoán:
Định lí: ( SGK/106)
Tổng ba góc của
một tam giác bằng
GT
KL
 ABC
Chứng minh:
Qua A kẻ đường thẳng xy song song với BC
x
y
1
2

(1)
xy // BC
(2)
Từ (1) và (2) suy ra:
Ta có
Lưu ý: Để cho gọn, ta gọi tổng số đo hai góc là tổng hai góc.
Cũng như vậy đối với hiệu hai góc
Bài 1 trang 107:
Tính số đo x và y ở các hình sau: 47, 49, 51
Hình 47
Hình 49
Hình 51

Hình 47
ABC có:
A + B + C = 1800 (tổng 3 góc trong tam giác)
900 + 550 + x = 1800
x = 1800 – (900 + 550)
x = 350
Hình 49
Có:
(Tổng ba góc trong một tam giác)
Vậy
Hình 51
Có:
(Tổng ba góc trong một tam giác)
1
Ta có
Có:
(Tổng ba góc trong một tam giác)
Bài trắc nghiệm: Dựa vào định lý tổng ba góc của một tam giác, Hãy chọn bộ ba nào trong các bộ ba góc có số đo sau đây có thể là ba góc của một tam giác
A,700 ;570;530
B, 600;400;500
C,600;900;300
D, 900;1000;200
A,
C,
BÀi tập 4(SGK/108)
Đố: Tháp nghiêng Pida ở Italia nghiêng 50 so với phương thẳng đứng. Tính số đo của góc ABC trên hình vẽ
A
50
B
C
Bài giải

(Tổng ba góc trong một tam giác)
Bài tập :
Bài 1: Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai?
1. Trong một tam giác, không thể có hai góc vuông.
2. Trong một tam giác, không thể có một góc vuông và một góc tù.
3. Trong một tam giác, góc nhỏ nhất là góc nhọn.
4. Trong một tam giác, góc lớn nhất là góc tù.
5. Trong một tam giác, có ít nhất là hai góc nhọn.
đ
đ
đ
S
đ
GT
KL
Giải
Hướng dẫn học bài và làm bài ở nhà:
- Học bài theo vở ghi và SGK,
- Bài tập về nhà: 1,2,9 (SBT/98)
- đọc trước phần 2 trang 107.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đinh Thị Phương Thảo
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)