Chương II. §1. Tổng ba góc của một tam giác
Chia sẻ bởi Nguyễn Truyền |
Ngày 22/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §1. Tổng ba góc của một tam giác thuộc Hình học 7
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG THẦY CÔ ĐÃ ĐẾN
DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY
GV: Nguyễn Văn Truyền
NỘI DUNG CHƯƠNG II: TAM GIÁC
1. Tổng ba góc của một tam giác.
3. Ba trường hợp bằng nhau của tam giác:
a) Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh - cạnh - cạnh.
b) Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh - góc - cạnh.
c) Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc - cạnh - góc.
4. Tam giác cân.
5. Định lí Py-ta-go.
6. Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
2. Hai tam giác bằng nhau.
CHƯƠNG II: TAM GIÁC
1. T?NG BA GĨC C?A M?T TAM GIC
1. Tổng ba góc của một tam giác
Vẽ hai tam giác bất kì, dùng thước đo góc đo ba góc của mỗi tam giác rồi tính tổng số đo ba góc của mỗi tam giác. Có nhận xét gì về các kết quả trên?
?1
B
C
M
A
N
P
?1
1. T?NG BA GĨC C?A M?T TAM GIC
1. Tổng ba góc của một tam giác:
A
B
C
?1
Cắt một tấm bìa hình tam giác ABC. Cắt rời góc B ra rồi đặt nó kề với góc A, cắt rời góc C ra rồi đặt nó kề với góc A. Hãy nêu dự đoán về tổng các góc A, B, C của tam giác ABC.
1. T?NG BA GĨC C?A M?T TAM GIC
1. Tổng ba góc của một tam giác
?1
?2
Cắt một tấm bìa hình tam giác ABC
Cắt rời góc B
cắt rời góc C
rồi đặt nó kề với góc A như hình vẽ.
rồi đặt nó kề với góc A,
Hãy nêu dự
đoán về tổng các góc A, B, C của tam giác ABC
?2
B
C
?1
1. T?NG BA GĨC C?A M?T TAM GIC
1. Tổng ba góc của một tam giác
?2
Tổng ba góc c?a một tam giác bằng 1800
Định lí:
GT ABC
KL A + B + C = 1800
Chứng minh
GT ABC
KL A + B + C = 1800
Chứng minh
x
y
Qua A kẻ xy // BC
Ta có:
(so le trong) (1)
(so le trong) (2)
Từ (1) và (2), suy ra:
?1
1. T?NG BA GĨC C?A M?T TAM GIC
1. Tổng ba góc của một tam giác
?2
Tổng ba góc c?a một tam giác bằng 1800
Định lí:
Bi 1: áp dụng định lí tổng ba góc của tam giác em hãy cho biết số đo x; y; z trên các hỡnh vẽ sau:
Hình 1
Hình 2
360
Hình 3
A
B
C
650
720
x
E
y
560
D
K
Q
410
R
z
F
340
430
1030
900
Tam giác nhọn
Tam giác vuông
Tam giác tù
2. Áp dụng vào tam giác vuông.
Định nghĩa: Tam giác vuông là tam giác có một góc vuông.
Giải
(tổng 3 góc trong tam giác)
=
Vậy
?3
Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau.
Định lí: (SGK /107)
Tìm số đo x trong hình vẽ sau:
A
B
H47
900
550
C
x
350
3.Góc ngoài của tam giác:
Cho tam giác ABC .
Vẽ tia Cx là tia đối của tia CB
Nhận xét:2 góc xC A và góc BCA là 2 góc kề bù
Góc xCA được gọi là góc ngoài tại đỉnh C của tam giác ABC
Định nghĩa:
Góc ngoài của một tam giác là góc kề bù với một góc của tam giác ấy
Góc ngoài tại đỉnh C
Góc trong của tam giác
Tìm số đo x, y trong hình vẽ sau:
E
K
D
X
y
F
H
HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC Ở NHÀ:
1. Nắm vững các định lí, các định nghĩa đã học trong bài.
2. Làm các bài tập 1, 2, 5 (SGK/108, 109).
3. Tiết sau luyện tập
Có thể em chưa biết ?
Py – ta – go
(Khoảng 570 – 500 Trước CN)
Nhà toán học Py – ta – go đã chứng minh được: Tổng ba góc của một tam giác bằng 180o và nhiều định lý quan trọng khác.
Những phát minh của ông đã đóng góp rất lớn cho nền Toán học lúc bấy giờ và cả sau này.
Py-ta-go đã để lại nhiều câu châm ngôn hay. Một trong các câu đó là: "Hoa quả của đất chỉ nở một hai lần trong năm, còn hoa quả của tình bạn thì nở suốt bốn mùa".
DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY
GV: Nguyễn Văn Truyền
NỘI DUNG CHƯƠNG II: TAM GIÁC
1. Tổng ba góc của một tam giác.
3. Ba trường hợp bằng nhau của tam giác:
a) Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh - cạnh - cạnh.
b) Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh - góc - cạnh.
c) Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc - cạnh - góc.
4. Tam giác cân.
5. Định lí Py-ta-go.
6. Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
2. Hai tam giác bằng nhau.
CHƯƠNG II: TAM GIÁC
1. T?NG BA GĨC C?A M?T TAM GIC
1. Tổng ba góc của một tam giác
Vẽ hai tam giác bất kì, dùng thước đo góc đo ba góc của mỗi tam giác rồi tính tổng số đo ba góc của mỗi tam giác. Có nhận xét gì về các kết quả trên?
?1
B
C
M
A
N
P
?1
1. T?NG BA GĨC C?A M?T TAM GIC
1. Tổng ba góc của một tam giác:
A
B
C
?1
Cắt một tấm bìa hình tam giác ABC. Cắt rời góc B ra rồi đặt nó kề với góc A, cắt rời góc C ra rồi đặt nó kề với góc A. Hãy nêu dự đoán về tổng các góc A, B, C của tam giác ABC.
1. T?NG BA GĨC C?A M?T TAM GIC
1. Tổng ba góc của một tam giác
?1
?2
Cắt một tấm bìa hình tam giác ABC
Cắt rời góc B
cắt rời góc C
rồi đặt nó kề với góc A như hình vẽ.
rồi đặt nó kề với góc A,
Hãy nêu dự
đoán về tổng các góc A, B, C của tam giác ABC
?2
B
C
?1
1. T?NG BA GĨC C?A M?T TAM GIC
1. Tổng ba góc của một tam giác
?2
Tổng ba góc c?a một tam giác bằng 1800
Định lí:
GT ABC
KL A + B + C = 1800
Chứng minh
GT ABC
KL A + B + C = 1800
Chứng minh
x
y
Qua A kẻ xy // BC
Ta có:
(so le trong) (1)
(so le trong) (2)
Từ (1) và (2), suy ra:
?1
1. T?NG BA GĨC C?A M?T TAM GIC
1. Tổng ba góc của một tam giác
?2
Tổng ba góc c?a một tam giác bằng 1800
Định lí:
Bi 1: áp dụng định lí tổng ba góc của tam giác em hãy cho biết số đo x; y; z trên các hỡnh vẽ sau:
Hình 1
Hình 2
360
Hình 3
A
B
C
650
720
x
E
y
560
D
K
Q
410
R
z
F
340
430
1030
900
Tam giác nhọn
Tam giác vuông
Tam giác tù
2. Áp dụng vào tam giác vuông.
Định nghĩa: Tam giác vuông là tam giác có một góc vuông.
Giải
(tổng 3 góc trong tam giác)
=
Vậy
?3
Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau.
Định lí: (SGK /107)
Tìm số đo x trong hình vẽ sau:
A
B
H47
900
550
C
x
350
3.Góc ngoài của tam giác:
Cho tam giác ABC .
Vẽ tia Cx là tia đối của tia CB
Nhận xét:2 góc xC A và góc BCA là 2 góc kề bù
Góc xCA được gọi là góc ngoài tại đỉnh C của tam giác ABC
Định nghĩa:
Góc ngoài của một tam giác là góc kề bù với một góc của tam giác ấy
Góc ngoài tại đỉnh C
Góc trong của tam giác
Tìm số đo x, y trong hình vẽ sau:
E
K
D
X
y
F
H
HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC Ở NHÀ:
1. Nắm vững các định lí, các định nghĩa đã học trong bài.
2. Làm các bài tập 1, 2, 5 (SGK/108, 109).
3. Tiết sau luyện tập
Có thể em chưa biết ?
Py – ta – go
(Khoảng 570 – 500 Trước CN)
Nhà toán học Py – ta – go đã chứng minh được: Tổng ba góc của một tam giác bằng 180o và nhiều định lý quan trọng khác.
Những phát minh của ông đã đóng góp rất lớn cho nền Toán học lúc bấy giờ và cả sau này.
Py-ta-go đã để lại nhiều câu châm ngôn hay. Một trong các câu đó là: "Hoa quả của đất chỉ nở một hai lần trong năm, còn hoa quả của tình bạn thì nở suốt bốn mùa".
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Truyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)