Chương II. §1. Tổng ba góc của một tam giác

Chia sẻ bởi Trương Sang Loan | Ngày 22/10/2018 | 24

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §1. Tổng ba góc của một tam giác thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS MỸ LÂM
HÒN ĐẤT – KIÊN GIANG
LỚP 73
KÍNH CHÀO QUÍ THẤY CÔ
Chương II: TAM GIÁC
Trong chương II gồm các nội dung chính sau:
Tổng ba góc của một tam giác
Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
Tam giác cân
Định lý Pytago
Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông


CHƯƠNG II: TAM GIÁC
1. TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC ( tiết 17)
1.Tổng ba góc của một tam giác:
?1 Vẽ hai tam giác bất kỳ, dùng thước đo góc đo ba góc của mỗi tam giác rồi tính tổng số đo ba góc của mỗi tam giác.
Có nhận xét về các kết quả trên ?

? 1
CHƯƠNG II: TAM GIÁC
BÀI 1: TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC (tiết 17)
1.Tổng ba góc của một tam giác:
Tổng số đo ba góc D, E, F của ∆ DEF là 1800
?2 THỰC HÀNH: Cắt một tấm bìa hình tam giác ABC
- Cắt rời góc B ra rồi đặt nó kề với góc A.
- Cắt rời góc C ra rồi đặt nó kề với góc A.
- Hãy nêu dự đoán về tổng các góc A, B, C của tam giác ABC
A
B
Hình 43
C
CHƯƠNG II: TAM GIÁC
BÀI 1: TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC ( tiết 17)
Định lí :
Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800
- Tia Ax có vị trí như thế nào so với BC ?
- Qua điểm A ở ngoài đường thẳng BC, kẻ được mấy đường thẳng song song với BC?

- Cần kẻ thêm đường phụ như thế nào?
Kẻ thêm đường phụ: xy// BC
A
Tia Ay có vị trí như thế nào so với BC ?
CHƯƠNG II: TAM GIÁC
BÀI 1: TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC ( tiết 17)
Định lí :
Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800
Chứng Minh: Qua A kẻ đường
thẳng xy // BC




- Kẻ tia Ax là tia đối của tia AB

- Kẻ tia Ay // BC
- Góc B bằng góc nào? Vì sao?
- Góc C bằng góc nào? Vì sao?
Cách chứng minh khác:
Bài tập ứng dụng:
Hình 47: Tính số đo x trong hình vẽ sau
CHƯƠNG II: TAM GIÁC
BÀI 1:TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC (tiết 17)




Trong tam giác ABC ta có:

A +B+ C = 1800
(ĐL:tổng ba góc của một tam giác)
900 + 550 + x = 1800
x = 1800 – ( 900 +550 )
x = 350
Bài tập ứng dụng:
Hình 49: Tính số đo x trong hình vẽ sau:
CHƯƠNG II: TAM GIÁC
BÀI 1:TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC (tiết 17)
Trong tam giác MNP ta có:

M + N + P = 1800
(ĐL:tổng ba góc của một tam giác)
x + 500 + x = 1800
2 x = 1800 - 500
x = 650
Hình 51: Tìm số đo x,y trong hình vẽ sau là:
Trong tam giác ABC ta có:
A + B + C = 1800 (ĐL:Tổng ba góc của một tam giác)
800+ 700 + y = 1800
y = 1800 – (800 +700)
y = 300


Hình 51: Tìm số đo x,y trong hình vẽ sau là:
Trong tam giác ADC ta có:
A + C + D = 1800 (ĐL:Tổng ba góc của một tam giác)
A + C + x = 1800
x = 1800 – ( A + C )
x = 1800 – ( 400 + 300 )
x = 1100



Cho tam giác ABC có góc B bằng 800 , góc C bằng 300 , tia phân giác của góc A cắt BC tại D. tính góc ADC, góc ADB
Bài 2/sgk
Trong ∆ ABC có A + B + C =1800
( ĐL: Tổng ba góc trong một ∆)
A = 1800 – ( 800 + 300 )
A = 700
Vì AD là tia phân giác của góc A nên
A1 = A2 = A/2 = 700 : 2 = 350
Trong ∆ ADC có ADC + A2 + C = 1800
ADC =1800 – ( 350 + 300 ) = 1150

Trong ∆ ADB có ADB + A1 + B = 1800
ADB =1800 – ( 350 + 800 ) = 650

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học thuộc định lí, xem lại cách chứng minh định lí.
- Làm bài tập 1( Hình 48, 50)sgk, bài 1, 3 sbt
- Đọc trước các mục còn lại

XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN CÁC EM HỌC SINH VÀ QUÍ THẦY CÔ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trương Sang Loan
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)