Chương II. §1. Tổng ba góc của một tam giác

Chia sẻ bởi Nguyễn Hồng Thái | Ngày 22/10/2018 | 24

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §1. Tổng ba góc của một tam giác thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng quý thầy, cô giáo về dự tiết học
CHƯƠNG II: TAM GIÁC (16 tiết)
1. Tổng ba góc của một tam giác
2. Hai tam giác bằng nhau
3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: Cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c)
4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: Cạnh-góc-cạnh (c.g.c)
5. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: Góc-cạnh-góc (g.c.g)
6. Tam giác cân
7. Định lí Py-ta-go
8. Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
9. Thực hành ngoài trời: Đo khoảng cách mà ta không thể tới được
1. Kiến thức:
Biết định lí về tổng ba góc của một tam giác
Biết Đl về góc ngoài của một tam giác
Biết khái niệm hai tam giác bằng nhau
Biết các trường hợp bằng nhau của tam giác
Biết khái niệm tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông
Biết các tính chất của tam giác cân, tam giác đều
Biết định lí Pi-ta-go thuận và đảo
Biết các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
2. Kĩ năng:
Vận dụng được các định lí vào việc tính số đo các góc của tam giác
Biết cách xét sự bằng nhau của hai tam giác
Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau
Vận dụng được định lí Py-ta-go vào tính toán
Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.
Các tam giác có thể khác nhau về hình dạng và kích thước, số đo mỗi góc trong một tam giác có thể thay đổi.
Vậy tổng số đo ba góc của một tam giác có thay đổi không?
Tổng số đo của ba góc của tam giác này có bằng tổng số đo ba góc của tam giác khác hay không?




- Vẽ hai tam giác bất kỳ,
- Dùng thước đo góc đo ba góc của mỗi tam giác
- Tính tổng số đo ba góc của mỗi tam giác.
Có nhận xét gì về kết quả trên ?
?1

















- Cắt một tấm bìa hình tam giác ABC. - Cắt rời góc B rồi đặt nó kề với góc A. - Cắt rời góc C rồi đặt nó kề với góc A.
Hãy dự đoán về tổng các góc A , B , C của tam giác ABC

















Cắt một tấm bìa hình tam giác ABC
Cắt rời góc B
cắt rời góc C
rồi đặt nó kề với góc A như hình vẽ.
rồi đặt nó kề với góc A,
?2
Thực hành:
Hãy nêu dự
đoán về tổng các góc A , B , C của tam giác ABC.
1800
x
y
1
3
2
E
D
H
.
.

= 1800
Ta có :
Định lý :
Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800
GT  ABC
KL A + B + C = 1800
Chứng minh
Hu?ng d?n

Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800
GT  ABC
KL A + B + C = 1800
Chứng minh
Qua A kẻ xy // BC
Ta có : A1 = B (hai góc so le trong) (1)
A2 = C (hai góc so le trong) (2)
x
y
Từ (1) và (2) => B + BAC +C =
A1 + BAC + A2
= xAy
= 1800
(đpcm)
x
A
B
C
y
A
B
C
y
x
A
B
C
z
Bài tập 1: (sgk – 108 )Tính các số đo x, y trên các hình 47, 48, 49 , 50 :
2- Luyện tập
Bài tập: 1: (sgk – 108 )Tính các số đo x, y trên các hình 47, 48, 49 , 50:



Bài tập 1: (sgk – 108 )Tính các số đo x, y trên các hình 47, 48, 49 , 50:
ABC có :
A + B + C =1800 (Đ/lí)
=> x + 900 + 550 = 1800
=> x = 1800 - (900 + 550)
= 350
GHI có :
E + D + G = 1800 (Đ/lí)
=> x + 300 + 400 = 1800
=> x = 1800 - (300 + 400)
= 1100
Bài 1: (sgk – 108 )Tính các số đo x, y trên các hình 47, 48, 49 , 50:
MNP có :
N + M + P =1800 (Định lí)
=> x + x + 500 = 1800
=> 2x = 1800 - 500 =1300
=> x = 650
 EDK có : D1 + E + K1 = 1800 (Định lí)
= > 600 + 400 + D1 = 1800
=> D1 = 1800 - (600 + 400) = 800
Ta có : K1 + x = 1800 ( 2 góc kề bù)
=> x = 1800 - 400 = 1400
D1 + y = 1800 ( 2 góc kề bù)
=> y = 1800 - 800 = 1000
Nắm vững định lý tổng ba góc trong một tam giác
Bài tập : 2; 3; 5;6;7 (SGK – Trang 108)
1 ; 2 ; 9 (SBT - Trang 98)
Đọc trước mục 2 , 3 (SGK – Trang 107)

Hướng dẫn về nhà
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hồng Thái
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)