Chương II. §1. Tổng ba góc của một tam giác

Chia sẻ bởi Đàm Văn Viết | Ngày 22/10/2018 | 17

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §1. Tổng ba góc của một tam giác thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

bài giảng : Tổng ba góc trong một tam giác
Giáo viên : Phạm Thị Xuân
Năm học : 2011 - 2012
Chương trình Toán học 7
Hình học 7
Chào mừng các thầy cô giáo về tham dự hội thi thiết kế bài giảng e - Learning
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - QUỸ LAURENCE’TING
Cuộc thi Thiết kế bài giảng điện tử e – Learning
[email protected]
ĐTDĐ : 0984316831
Trường THCS Thái An, huyện Thái Thụy
tỉnh Thái Bình
Tiêu đề
Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
Học sinh nắm được định lí về tổng ba góc của một tam giác
2. Kĩ năng
- Biết vận dụng định lí trong bài để tính số đo các góc của một tam giác.
- Có ý thức vận dụng kiến thức được học vào các bài toán thực tế đơn giản.
3. Thái độ
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, khả năng suy luận của học sinh.
Mục tiêu bài học
1. Tổng ba góc của một tam giác
2. Áp dụng trong tam giác vuông

§ 1 : Tổng ba góc của một tam giác
3.Tổng góc ngoài của một tam giác
Chương II: Tam giác
? 1
1 . Tổng ba góc của một tam giác:
- Vẽ hai tam giác bất kì, dùng thước đo góc đo ba góc của tam giác rồi tính tổng số đo ba góc của mỗi tam giác. - Có nhận xét gì về các kết quả trên ?
Cách đo góc : + Đặt thước đo độ sao cho tâm của thước trùng với đỉnh của góc cần đo và một cạnh của góc đi qua vạch 0 của thước. + Cạnh còn lại nằm trên nửa mặt phẳng chứa thước đi qua vạch bao nhiêu trên thước . Ta nói góc đó có số đo là bấy nhiêu độ
1. Tổng ba góc của một tam giác
600
800
1800
200
1200
400
1800
-Vẽ hai tam giác bất kì, dùng thước đo góc đo ba góc của tam giác rồi tính tổng số đo ba góc của mỗi tam giác. -Có nhận xét gì về các kết quả trên ?
Cách đo góc : + Đặt thước đo độ sao cho tâm của thước trùng với đỉnh của góc cần đo và một cạnh của góc đi qua vạch 0 của thước. + Cạnh còn lại nằm trên nửa mặt phẳng chứa thước đi qua vạch bao nhiêu trên thước . Ta nói góc đó có số đo là bấy nhiêu độ
? 1
1 . Tổng ba góc của một tam giác:
400
Cách đo góc
600
800
1800
200
1200
400
1800
40
* Đo đạc : Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800
? 1
1 . Tổng ba góc của một tam giác:
Đo đạc
Cắt một tấm bìa hình tam giác ABC. Cắt rời góc B ra rồi đặt nó kề với góc A, cắt rời góc C ra rồi đặt nó kề với góc A như hình 43. Hãy nêu dự đoán về tổng các góc A, B, C của tam giác ABC.
? 2
B
C
A
? 1
1 . Tổng ba góc của một tam giác:
* Đo đạc : Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800
Đo góc
B
C
Cắt một tấm bìa hình tam giác ABC. Cắt rời góc B ra rồi đặt nó kề với góc A, cắt rời góc C ra rồi đặt nó kề với góc A như hình 43. Hãy nêu dự đoán về tổng các góc A, B, C của tam giác ABC.
A
? 2
* Định lí : Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800
? 1
1 . Tổng ba góc của một tam giác:
* Đo đạc : Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800
Đo đạc góc
Chứng minh :
Qua A kẻ đường thẳng xy // BC ta có :
Từ (1) và (2) suy ra
1 . Tổng ba góc của một tam giác:
? 2
* Định lí : Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800
Cho ΔABC
* Đo đạc : Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800
? 1
Chứng minh định lí
Đố: Tháp nghiêng Pi-da ở Italia nghiêng 50 so với phương thẳng đứng. Tính số đo của góc ABC trên hình vẽ
(định lí tổng 3 góc trong )
 ABC có:
Vậy ABC = 850
Luyện tập :
Bài 1
Luyện tập
Cho hình vẽ:
Chọn giá trị đúng của x trong các kết quả A, B, C, D và giải thích (Cho IK // EF)
Chưa đúng - Click bất cứ đâu để tiếp tục
Bạn đã trả lời đúng câu hỏi này!
Câu trả lời của bạn là:
Từ cần điền là:
Bạn chưa trả lời đúng câu hỏi này
Làm lại
Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi tiếp tục
Luyện tập :
Đúng rồi- Click bất cứ đâu để tiếp tục
Bài 2
1000
700
800
900
Hình 49
 ABC có:
(Đ/L tổng 3 góc trong  )
Vậy x = 350
Vậy x = 650
(Đ/L tổng 3 góc trong  )
 MNP có:
Luyện tập :
Bài tập 3: Tính các số đo x và y ở các hình 47, 49, 50.
(Tinh chất hai góc kề bù )
=> 400 + x = 1800
=> x = 1800 – 400 = 1400
 DEK có:
(Đ/L tổng 3 góc trong  )
( Tính chất hai góc kề bù )
800 +y = 1800 => y = 1000
Luyện tập
Có thể em chưa biết
Py – ta – go
(Khoảng 570 – 500 Trước CN)
Nhà toán học Py – ta – go đã chứng minh được: Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800 và nhiều định lý quan trọng khác.
Những phát minh của ông đã đóng góp rất lớn cho nền Toán học lúc bấy giờ và cả sau này.
Có thể em chưa biết
Bài tập về nhà : bài 1, 2 trang 108 SGK
Bài tập 1, 2, 9, trang 98 SBT
Chuẩn bị bài : Tổng các góc trong tam giác (tiếp theo)
+ Áp dụng vào tam giác vuông
+ Góc ngoài của tam giác vuông
Dặn dò
Tài liệu tham khảo
TÀI LIỆU THAM KHẢO
www. You tobe.com.vn
www. Google.com.vn
CHÂN THÀNH CÁM ƠN
Kết bài
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đàm Văn Viết
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)