Chương II. §1. Tổng ba góc của một tam giác

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Nhung | Ngày 22/10/2018 | 19

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §1. Tổng ba góc của một tam giác thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC QUÝ THẦY CÔ
CÙNG CÁC EM HỌC SINH
ĐẾN VỚI TIẾT DẠY
Tiết 17
§1. TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC
Giáo viên: Nguyễn Thị Nhung
Trường THCS Triêu Phước-Triệu Phong-Quảng Trị
NỘI DUNG CHƯƠNG II: TAM GIÁC
1. Tổng ba góc của một tam giác.
2. Ba trường hợp bằng nhau của tam giác:
a) Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh - cạnh - cạnh.
b) Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh – góc - cạnh.
c) Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc - cạnh – góc.
3. Tam giác cân.
4. Định lí Py-ta-go.
5. Cỏc tru?ng h?p b?ng nhau c?a tam giỏc vuụng.
Tiết 17 §1. TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC(t1)
1/ Tổng ba góc của một tam giác
Vẽ hai tam giác bất kỳ, dùng thước đo góc đo các góc của mỗi tam giác rồi tính tổng số đo ba góc của mỗi tam giác.
Có nhận xét gì về kết quả trên?
?1
?
?1
1800
?
Nhận xét: Tổng ba góc trong một
tam giác bằng
1800
Tiết 17 §1. TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC(t1)
1/ Tổng ba góc của một tam giác
?1
Nhận xét: Tổng ba góc trong một
tam giác bằng
?2

















Cắt một tấm bìa hình tam giác ABC
Cắt rời góc B
cắt rời góc C
rồi đặt nó kề với góc A như hình vẽ.
rồi đặt nó kề với góc A,
?2
Thực hành
Hãy nêu dự
đoán về tổng các góc A , B , C của tam giác ABC.
1800
x
y
.
H
A
B
C
A
B
C
D
E
Thực hành gấp hình
Nêu dự đoán về tổng các góc A, B, C của tam giác ABC?
+ Cắt một tấm bìa hình tam giác ABC.
+ Xác định hai trung điểm D, E của hai cạnh AB, AC.
+ Gấp hình theo đoạn DE để xác định (A trùng H)
+ Gấp hình theo trung trực của BH để B trùng H.
+ Gấp hình theo trung trực của AC để C trùng H.
NHẬN XÉT
- Các tam giác có thể khác nhau về …..................... và .................... nhưng tổng ba góc của chúng luôn ……………… và bằng ………
hìnhdạng
kích thước
bằng nhau
- Tổng……góc của một tam giác luôn bằng …
1800
ba
1800
1
3
E
D
H
2
3
Tiết 17 §1. TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC
1/ Tổng ba góc của một tam giác
?1
?2
1800
NHẬN XÉT
- Các tam giác có thể khác nhau về …..................... và .................... nhưng tổng ba góc của chúng luôn ……………… và bằng ………
hình dạng
kích thước
bằng nhau
- Tổng……góc của một tam giác luôn bằng …...
1800
ba
1800
Định lí:
Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800






B
C
A
Tiết 17 §1. TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC(t1)
1/ Tổng ba góc của một tam giác
?1
?2
1800

















Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800
GT  ABC
KL A + B + C = 1800
Chứng minh
Qua A kẻ xy // BC
Ta có : A1 = B (hai góc so le trong)
A2 = C (hai góc so le trong)
x
y
Từ (1) và (2) => B + BAC + C =
A1 + BAC + A2
= xAy
= 1800
(đpcm)
(1)
(2)
Tiết 17 §1. TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC(t1)
x
A
B
C
y
A
B
C
y
x
C
B
A
y
x
● Qua A:
+ kẻ Ax tia đối tia AB BAx = 1800
+ kẻ tia Ay // BC
= (so le trong) (1)
= (đồng vị) (2)
● Từ (1) và (2) suy ra:


Tiết 17 §1. TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC(t1)
1/ Tổng ba góc của một tam giác
?1
?2
1800
Định lí:
Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800
Chứng minh
B�i t?p ỏp d?ng: B�i 1: (sgk - 108 )Tớnh cỏc s? do x trờn cỏc hỡnh 47, 49 :
Xét ABC :Áp dụng định lý tổng 3 góc của ABC
có : A + B + C = 1800
= 900 + 550 +x = 1800
=> x = 1800 - (900 + 550)
= 350
Xét MNP :Áp dụng định lý tổng 3 góc của MNP
có : N + M + P = 1800
500 +x+x = 1800
=> 2x = 1800 - 500 =1300
x = 650
B�i t?p ỏp d?ng: B�i 1: (sgk - 108 )Tớnh cỏc s? do x trờn cỏc hỡnh 47, 49 :
17
 Bài tập 2: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
c. T?ng ba gúc trong c?a m?i tam giỏc thỡ b?ng nhau
Sai
Sai
Đúng
B�i t?p 3:
Tháp nghiêng Pi - da
5o
C
B
A
(B�i t?p 4 SGK/107)
Bài tập 4 (sgk-108). Đố:Tháp nghiêng Pi-da ở Italia nghiêng 50 so với phương thẳng đứng. Tính số đo của góc ABC trên hình vẽ.
?
Xét ABC có:
A+ABC+C= 1800
( định lí tổng 3 góc trong )
ABC = 1800 – (A+C)
ABC = 1800 – (50+900)
ABC = 850
Vậy: ABC = 850
Giải:
t
500
A
C
B
450
Tính số đo t trong tam giác ABC?
t = 850
Ta có : t = 1800 - (500 + 450) = 850
Kéo dài tia BC và tia CA.
Tính số đo x, y
850
y
x
x = 1800 – C (T/c 2 góc kề bù) x = 1800 – 450 = 1350
y = 1800 – A (T/c 2 góc kề bù) y = 1800 – 850 = 950
950
1350
Bài 4:


GHI NHỚ
Tam giác
Định nghĩa
Pitago
Có thể em chưa biết ?
Py – ta – go
(Khoảng 570 – 500 Trước CN)
Nhà toán học Py – ta – go đã chứng minh được: Tổng ba góc của một tam giác bằng 180o và nhiều định lý quan trọng khác.
Những phát minh của ông đã đóng góp rất lớn cho nền Toán học lúc bấy giờ và cả sau này.
Hu?ng d?n v? nh�:
Học thuộc định lí; biết được các cách chứng minh định lí.
Xem tiếp mục áp dụng vào tam giác vuông và góc ngoài của tam giác trong bài tổng ba góc của một tam giác.
- Làm tiếp bài 1, bài 2 ;3 và bài 5 trang 108 SGK.
Bài giảng đến đây kết thúc
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô đã đến dự giờ thăm lớp !
Chúc quý Thầy Cô mạnh khoẻ,hạnh phúc.Chúc các em học giỏi.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Nhung
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)