Chương II. §1. Tổng ba góc của một tam giác

Chia sẻ bởi Thanh Tâm | Ngày 22/10/2018 | 20

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §1. Tổng ba góc của một tam giác thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ:
Phát biểu định lí về tổng ba góc của mét tam giác? Ghi giả thiết, kết luận của định lí.
2) Áp dụng định lí tổng ba góc cña mét tam giác em hãy cho biết số đo x, y, z trên các hình vẽ sau:
Có nhận xét gỡ về số đo của các góc trong các tam giác mà ta vừa tính?
?
Nhận xét
TIẾT18.§1. TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC (tiếp)
2. Áp dụng vào tam giác vuông
Định nghĩa: Tam giác vuông là tam giác có một góc vuông
Định lý: Trong một tam giác vuông,hai góc nhọn phụ nhau
ABC có nên ta nói ∆ABC vuông tại A.
Các cạnh AB,AC gọi là các cạnh góc vuông.
BC (đối diện với góc vuông) gọi là cạnh huyền
 ABCvuông tai A.Tính tổng

Vì  ABCcó:
Nên:
?3


(Định lý tổng ba góc của tam giác)
(Theo giả thiết)
Vẽ ∆DEF có góc E= 900.
Chỉ rõ các cạnh góc vuông, cạnh huyền.

Trả lời: DE, EF là cạnh góc vuông;
DF là cạnh huyền.
TIẾT18.§1. TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC (tiếp)
2. Áp dụng vào tam giác vuông
Định nghĩa: Tam giác vuông là tam giác có một góc vuông
Định lý: Trong một tam giác vuông,hai góc nhọn phụ nhau
ABCvuông tai A. Các cạnh AB,AC gọi là các cạnh góc vuông
BC gọi là cạnh huyền
Định nghĩa: Góc ngoài của một tam giác là góc kề bù với một góc của tam giác ấy

3.Góc ngoài của tam giác
*Góc ACx là góc ngoài tại đỉnh C của  ABC


TIẾT18.§1. TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC (tiếp)
2. Áp dụng vào tam giác vuông
Định nghĩa: Tam giác vuông là tam giác có một góc vuông
Định lý: Trong một tam giác vuông,hai góc nhọn phụ nhau
A
B
C
ABCvuông tai A. Các cạnh AB,AC gọi là các cạnh góc vuông
BC gọi là cạnh huyền
Định nghĩa Góc ngoài của một tam giác là góc kề bù với một góc của tam giác ấy

3.Góc ngoài của tam giác
*Góc ACx là góc ngoài tại đỉnh C của  ABC
?4
Hãy điền vào chỗ trống(...)rồi so sánh góc ACx với tổng hai góc A và B?
Tổng ba góc của tam giác ABC bằng 1800
nên:


Góc ACx là góc ngoài của tam giác
ABC nên:
(1)
(2)
Từ (1) và (2) có
Định lý: Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng hai góc trong không kề vói nó.

Em có kết luận gì về mỗi góc ngoài của một tam giác?


TIẾT18.§1. TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC (tiếp)
2. Áp dụng vào tam giác vuông
Định nghĩa: Tam giác vuông là tam giác có một góc vuông.

Định lý: Trong một tam giác vuông,hai góc nhọn phụ nhau

A
B
C
ABCvuông tai A. Các cạnh AB,AC gọi là các cạnh góc vuông
BC gọi là cạnh huyền

Định nghĩa: Góc ngoài của một tam giác là góc kề bù với một góc của tam giác ấy
3.Góc ngoài của tam giác
*Góc ACx là góc ngoài tại đỉnh C của  ABC
Định lý: Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng hai góc trong không kề vói nó.
Nhận xét(SGK)
. Hãy so sánh góc ACx với góc A,với góc B của ∆ABC?


TIẾT18.§1. TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC (tiếp)
2. Áp dụng vào tam giác vuông
Định nghĩa: Tam giác vuông là tam giác có một góc vuông.

Định lý: Trong một tam giác vuông,hai góc nhọn phụ nhau

A
B
C
ABCvuông tai A. Các cạnh AB,AC gọi là các cạnh góc vuông
BC gọi là cạnh huyền
Định nghĩa: Góc ngoài của một tam giác là góc kề bù với một góc của tam giác ấy
3.Góc ngoài của tam giác
C
x
*Góc ACx là góc ngoài tại đỉnh C của  ABC
Định lý: Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng hai góc trong không kề vói nó.
Nhận xét : (SGK)
Bài giải
áp dụng định lí góc ngoài của tam giác, ta có:
CIK là góc ngoài của tam giác AIC
do đó: CIK > CAK (2)
Từ (1) và (2), ta có:
BIC = BIK + CIK > BAK + CAK
hay BIC > BAC
TIẾT18.§1. TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC (tiếp)
1. Tổng ba góc của một tam giác
2. Áp dụng vào tam giác vuông
Định nghĩa: tam giác vuông là tam giác có một góc vuông.

Định lý: Trong một tam giác vuông,hai góc nhọn phụ nhau

A
B
C
ABCvuông tai A. Các cạnh AB,AC gọi là các cạnh góc vuông
BC gọi là cạnh huyền
Định nghĩa:Góc ngoài của một tam giác là góc kề bù với một góc của tam giác ấy
3.Góc ngoài của tam giác
C
x
*Góc ACx là góc ngoài tại đỉnh C của  ABC
Định lý:Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng hai góc trong không kề vói nó.
Nhận xét(SGK)
Bài 2:a. Đọc tên các tam giác vuông trong hình sau và chỉ rõ vuông tại đâu? (nếu có)
b. Tính x, y.
?ABC vuông tại A
?ABH vuông tại H
?ACH vuông tại H
Hướng dẫn về nhà

1.Học thuộc khái niệm ,định lí, ghi giả thiết và kết luận của các định lí đã học, chứng minh các định lí đó
2. Bài tập về nhà: bài 2,3,4,5 (SGK108)
Hướng dẫn:
*Tính số đo của góc A
*Tính số đo của góc BAD
* Tính số đo của góc ADB
* Tính số đo của góc ADC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Thanh Tâm
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)