Chương II. §1. Tổng ba góc của một tam giác

Chia sẻ bởi Hà Thị Diệp | Ngày 22/10/2018 | 23

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §1. Tổng ba góc của một tam giác thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

* TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM*
* TRIỆU PHONG- QUẢNG TRỊ*
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
QÚY THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
Kiểm tra bài cũ
Phát biểu định lí về tổng ba góc của mét tam giác?
ABC: x + 650 + 720 = 1800 nên x = 1800 – (720 + 650 ) = 430
EFM: y + 900 + 560 = 1800 nên y = 1800 – ( 900 + 560 ) = 340
PQR: z + 410 + 360 = 1800 nên z = 1800 – ( 410 + 360 ) = 1030
Trả lời: Tæng ba gãc cña mét tam gi¸c b»ng 1800
Theo định lí tổng ba góc của một tam giác, ta có:
Tam giác nhọn
Tam giác vuông
Tam giác tù
2) Áp dụng định lí tổng ba góc cña mét tam giác em hãy cho biết số đo x, y, z trên các hình vẽ sau:
Đáp án
Dựa vào hình vẽ trên em hãy cho biết thế nào là tam giác vuông?

Định nghĩa: Tam giác vuông là tam giác có một góc vuông.
2) Áp dụng vào tam giác vuông
Tiết 18:
Tổng ba góc của một tam giác ( tiếp )
B
Cạnh góc vuông
Cạnh góc vuông
Cạnh huyền
A
C
Tiết 18:
Tổng ba góc của một tam giác ( tiếp )
2. áp dụng vào tam giác vuông
Định nghĩa: (Sgk/107)
?ABC có Â = ta nói:
+ ?ABC vuông tại A.
+AB, AC gọi là cạnh góc vuông,
+BC gọi là cạnh huyền.
*Vẽ ?DEF có E =
hãy chỉ rõ cạnh góc vuông,
cạnh huyền của tam giác đó.
?DEF vuông tại E.
DE, EF là cạnh góc vuông;
DF là cạnh huyền.
?ABC, Â=900
B
A
C
Tiết 18:
Tổng ba góc của một tam giác ( tiếp )
2. áp dụng vào tam giác vuông
Định nghĩa: (Sgk/tr107)
Cho vuông tại A. Tính
?3
Định lí: (Sgk/tr107)
áp dụng định lí tổng ba góc của tam giác, ta có:
Trong một tam giác vuông hai góc nhọn phụ nhau.
?ABC, Â=900
?ABC, Â=900
Chứng minh
?ABC, Â=900
Tiết 18:
Tổng ba góc của một tam giác ( tiếp )
2. áp dụng vào tam giác vuông
Định nghĩa: (Sgk/tr107)
Định lí: (Sgk/tr107)
Định nghĩa: Góc ngoài của một tam giác là góc kề bù với một góc của tam giác ấy.

Trên hình vẽ, góc ACx là góc ngoài tại đỉnh C của tam giác ABC, khi đó các góc A, B, C của tam giác ABC còn gọi là góc trong.
* Quan sát hình vẽ bên, góc ACx có quan hệ gì với góc C của ?ABC
Góc ACx kề bù với góc C của ?ABC
*Góc ACx gọi là góc ngoài tại đỉnh C của ?ABC.
3) Góc ngoài của tam giác
?ABC, Â=900
?ABC, Â=900
Vậy góc ngoài của tam giác là góc như thế nào?
Tiết 18:
Tổng ba góc của một tam giác ( tiếp )
2. áp dụng vào tam giác vuông
Định nghĩa: (Sgk/tr107)
Định lí: (Sgk/tr107)
Định nghĩa:Sgk/107
3) Góc ngoài của tam giác
=
Định lí: Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của hai góc trong không kề với nó.
* Hãy so sánh góc ACx và góc A; góc ACx và góc B?
Theo định lí về tính chất góc ngoài của tam giác ta có:
Định lí: (Sgk/107)
Nhận xét: Sgk/107
?ABC, Â=900
?ABC, Â=900
Tiết 18:
Tổng ba góc của một tam giác ( tiếp )
2. áp dụng vào tam giác vuông
Định nghĩa: (Sgk/107)
Định lí: (Sgk/107)
Định nghĩa:Sgk/107

3) Góc ngoài của tam giác
Định lí: (Sgk/107)
Nhận xét: Sgk/107
Trong tam giác vuông, hai góc nhọn như thế nào?
Nếu biết được số đo của một góc nhọn trong tam giác vuông thì có tính được góc nhọn còn lại không?
Nêu định lý về tính chất góc ngoài
của tam giác.
Nhắc lại định lý tổng ba góc của một tam giác.
?ABC, Â=900
4) Bài tập
Bài 1: Chọn câu trả lời đúng
Bài 2: a) Đọc tên các tam giác vuông trong hình vẽ sau, chỉ rõ
vuông tại đâu? (Nếu có)
b) Tìm các giá trị x;y trên hình vẽ.



Đáp án
a)
?ABC vuông tại A
?ABH vuông tại H
?ACH vuông tại H
b)

4) Bài tập
Tiết 18:
Tổng ba góc của một tam giác ( tiếp )
2. áp dụng vào tam giác vuông
Định nghĩa: (Sgk/107)
Định lí: (Sgk/107)
Định nghĩa:Sgk/107

3) Góc ngoài của tam giác
Định lí: (Sgk/107)
Nhận xét: Sgk/107
?ABC, Â=900
Hướng dẫn về nhà:
+ Học thuộc các định nghĩa và các định lí.
+ Nắm được cách chứng minh các định lí.
+ Làm các bài tập còn lại Sgk & BTT.
?ABC, Â=900
HDVN
áp dụng định lí góc ngoài của tam giác, ta có:

4) Bài tập
Kính chúc quí thầy cô
và các em sức khỏe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hà Thị Diệp
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)