Chương II. §1. Tổng ba góc của một tam giác

Chia sẻ bởi Kỷ Niệm Phẩm | Ngày 22/10/2018 | 16

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §1. Tổng ba góc của một tam giác thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

Kính chào quý thầy cô
đến dự giờ lớp chúng em
Phát biểu định lý về tổng ba góc của một tam giác.
Kiểm tra bài cũ:
?NhÈm tÝnh sè ®o gãc vµ
A
B
C
x
550
450
?
?
800
1250
Phát biểu định lý về góc ngoài của một tam giác.
Kiểm tra bài cũ:
Phát biểu định lý về góc trong tam giác vuông.
M
N
P
600
2
I
? Cho hình sau, nhÈm tÝnh sè ®o M2
? T×m c¸c cÆp gãc phô nhau trong hình
500
400
400
1
Môn hình học lớp 7
Tiết 19 - luyện tập
Định nghĩa góc ngoài của tam giác là
góc kề bù với một góc của tam giác ấy.
Định lí: góc ngoài của một tam giác bằng
tổng hai góc trong không kề với nó.
Trong tam giác vuông hai góc nhọn
phụ nhau.
* Kiến thức cần nhớ
Định lý: tổng 3 góc của một tam giác
bằng 1800
Tiết 19 - luyện tập


1/ Bài t?p 1: Tính số đo x,y,z ở các hình sau:
Tiết 19: LUYỆN TẬP
Tam giác vuông
Tam giác tù
Tam giác nhọn
x = 430
y = 400
z = 1030


2/ Bài t?p 2( Bài 6 sgk/109):
Tìm số đo x ở các hình sau:
Tiết 19: LUYỆN TẬP
Hình 56
(Nhoựm 2)
Hình 58
(Nhoựm 3+4)
Hình 55
(Nhoựm 1)
HOẠT ĐỘNG NHÓM


Bài t?p 2( Bài 6 sgk/109):

Tiết 19: LUYỆN TẬP
Hình 55

?
? vuông AHI
? vuông BKI

?
(đối đỉnh)(3)
Từ (1),(2) và (3)
? x = 400

(Định lí) (1)
(Định lí) (2)


Tiết 19: LUYỆN TẬP
Hình 56
Bài t?p 2( Bài 6 sgk/109):

?AEC vuông tại E. Ta có:

(Định lí )
?ADBvuông tại D. Ta có:
Theo hình vẽ Ta có:
(Định lí )


Tiết 19: LUYỆN TẬP
Hình 58
Bài t?p 2( Bài 6 sgk/109):

?AHE vuông tại H nên ta có
Xét ?BKE có góc
là góc ngoài của ?BKE
Vậy
Tiết 19: LUYỆN TẬP
3/ Bài t?p 3( Bài 8 sgk/109):

Cho tam giác ABC có
Gọi Ax là tia phân giác của góc ngoài ở đỉnh A.
Hãy chứng tỏ rằng Ax//BC
Tiết 19: LUYỆN TẬP
3/ Bài t?p 3( Bài 8 sgk/109):


GT Ax là tia phân giác góc ngoài
ở đỉnh A

KL Chứng tỏ rằng Ax // BC
Bài t?p 3( Bài 8 sgk/109):

Tiết 19: LUY?N T?P
Xét có: (gt) (1)
(theo định lí góc ngoài tam giác)
Ax là tia phân giác của

(2)

Từ (1) và (2)
Mà và ở vị trí so le trong
tia Ax // BC (dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)
tRò CHƠI : ai nhanh hơn
Luật chơi
Hai đội chơi - Mỗi đội 4 bạn

Cô giáo chỉ định 2 đội trưởng
Mỗi đội trưởng chỉ định thêm 3 bạn nữa
Đội nào lập xong đội trước được tham gia chơi trước.
Đội trưởng chọn 4 câu hỏi trong 8 câu
Mỗi câu được thảo luận trong 20 giây
Mỗi câu trả lời đúng được 5 điểm, trả lời sai được 0 điểm.
Đội nào ghi được nhiều điểm hơn sẽ thắng
5
4
3
2
1
tRò CHƠI
8
7
6
Câu hỏi 1



Câu hỏi 2
Trả lời : góc N bằng 600
Câu hỏi 3
Trả lời : 1300
Câu hỏi 4
Trả lời : góc Q bằng 300
Câu hỏi 5
Tam giác vuông có 1 góc nhọn bằng 450 thì góc nhọn còn lại bằng bao nhiêu?
Trả lời : 450
Câu hỏi 6
Tam giác có ba góc bằng nhau thì mỗi góc bằng bao nhiêu độ
Trả lời : 600
Câu hỏi 7
Phát biểu: " Góc ngoài của tam giác bao giờ cũng là góc tù " . Đúng hay sai?
Trả lời : Sai
Câu hỏi 8
Tam giác MNP có góc M bằng 200,
góc P bằng 700. Tam giác đó là tam giác gì ?
Trả lời : Tam giác vuông
Hướng dẫn học ở nhà
1/ Ôn lại các định lý :
- Tổng 3 góc trong tam giác
- Góc ngoài của tam giác
2/ Làm bài tập :
- Bài tập 7, 9 trang 109 SGK
- Bài 2 ; 4 ; 6 Sách bài tập.
3/ Chuẩn bị :
Cắt hai tam giác ABC và A`B`C` khác màu sao cho AB = A`B` ; AC = A`C` ; BC = B`C` để học tiết 20.
Hình vẽ biểu diễn mặt cắt ngang của một con đê.
Để đo góc nhọn MOP tạo bởi mặt nghiêng của đê với phương nằm ngang, người ta dùng thước chữ T và đặt như hình vẽ (OA ? AB).
Tính góc MOP, biết rằng dây dọi BC tạo với trục BA một góc ABC bằng 320.
Bài tập số 9 (trang 109 - SGK)
D
C
B
O
A
300
300
Xin cảm ơn quý thầy cô giáo đến dự giờ.
Chúc thầy cô giáo nhiều sức khỏe,
công tác tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Kỷ Niệm Phẩm
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)