Chương II. §1. Tổng ba góc của một tam giác

Chia sẻ bởi Trần Thị Thanh | Ngày 22/10/2018 | 31

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §1. Tổng ba góc của một tam giác thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ VỚI CHÚNG TÔI
Giáo viên: Nguyễn Thị Nhu
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trong các câu sau câu nào đúng:

1. Tổng ba góc trong một tam giác bằng 1800
2. Trong một tam giác, hai góc nhọn thì phụ nhau.
3. Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng hai góc trong của tam giác đó.
Đ
S
S
ÔNG LÀ AI ?
1
3
4
2
Ông là: Py-ta-go (khoảng 570 -500 trước Công nguyên). Py-ta-go đã chứng minh được tổng 3 góc của một tam giác bằng 1800; đã chứng minh hệ thức giữa độ dài các cạnh của một tam giác vuông (định lí Py-ta-go)
Câu 1
Số đo x trong hình vẽ sau là:

A. x = 500
B. x = 400
C. x = 600
D. x = 650
Câu 2: Cho tam giác MHK có góc H bằng 900, hãy chọn câu đúng:

A.
B.
C.
D.
H
M
K
Câu 3: Tính giá trị y ở hình vẽ:
600
400
D
F
E
y
C
A. y = 600
B. y = 400
C. y = 1100
D. y = 1000
Câu 4
Số đo góc x trong hình vẽ là:

400
A
400
H
I
K
B
x
A. x = 600
B. x = 500
C. x = 400
D. x = 300
BÀI TẬP: Cho ABC có
Tính
b. Vẽ AD là phân giác của góc A ( D BC)
Tính
c. Kẻ AH vuông góc với BC ( H BC). Tính
Đố: Tháp nghiêng Pi-da ở Italia nghiêng 50 so với phương thẳng đứng. Tính số đo của góc ABC trên hình vẽ

?
ABC có: = 900
=> = 900(định lí)
=>

=>
=>
Vậy

Bài 9 (sgk / 109)
Hình 59 biểu diễn mặt cắt ngang của một con đê. Để đo góc nhọn MOP tạo bởi mặt nghiêng của con đê với phương nằm ngang, người ta dùng thước chữ T và đặt như hình vẽ (OA AB). Tính góc MOP, biết dây dọi BC tạo với trục BA một góc


D
C
B
O
A
320
M
?
P
320
?
M
P
Hướng dẫn về nhà:
1. Nắm vững các định lí, các định nghĩa đã học trong bài.
2. Làm các bài tập 3; 5; 6; 7 (SGK/108, 109).
3. Xem trước bài: “HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU”.
THE END
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT ^_^
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Thanh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)