Chương II. §1. Tổng ba góc của một tam giác

Chia sẻ bởi Trương Thị Nhị | Ngày 21/10/2018 | 39

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §1. Tổng ba góc của một tam giác thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG CÁC THẦY, CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 7A
HÌNH HỌC 7
GIÁO VIÊN: TRƯƠNG THỊ NHỊ
TRU?NG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI
CHƯƠNG II: TAM GIÁC
Tổng ba góc của một tam giác
Hai tam giác bằng nhau
Các trường hôïp bằng nhau của hai tam giác
Tam giác cân
Định lí Py – ta - go
Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
Tiết 17 :
TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC.
CHƯƠNG II : TAM GIÁC
Tiết 17-
TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC
-----------------------------------
?1 : Vẽ hai tam giác bất kì, dùng thước đo góc đo ba góc của m?i tam giác rồi tính tổng số đo ba góc của m?i tam giác. Có nhận xét gì về kết quả trên ?

?2 : Cắt một tấm bìa hình tam giác ABC. Cắt rời góc B ra rồi đặt nó kề với góc A, cắt rời góc C ra rồi đặt nó kề với góc A như hình vẽ. Hãy nêu dự đoán về tổng các góc A, B, C của tam giác ABC.
Hoạt động thực hành:
* Đo góc.
* Cắt ghép hình.
?1. Vẽ hai tam giác bất kỳ dùng thước đo ba góc của mỗi tam giác rồi tính tổng số đo ba góc của mỗi tam giác
Tiết 17: Tổng ba góc của một tam giác
Qua việc đo đạc các em rút ra được nhận xét gì?
T?ng 3 gúc c?a m?t tam giỏc b?ng 1800
Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800
Qua hoạt động trên các em rút ra được dự đoán gì?
?2 : Cắt một tấm bìa hình tam giác ABC. Cắt rời góc B ra rồi đặt nó kề với góc A, cắt rời góc C ra rồi đặt nó kề với góc A như hình vẽ. Hãy nêu dự đoán về tổng các góc A, B, C của tam giác ABC.
CHƯƠNG II : TAM GIÁC
Tiết 17-
TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC
-----------------------------------


Định lý :
Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800.
? ABC
1 Hoạt động thực hành:
* Đo góc.
* Cắt ghép hình.
2 Định lý : Sgk trang 106
Chứng minh :
CHƯƠNG II : TAM GIÁC
Tiết 17-
TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC
-----------------------------------


Định lý :
Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800.
? ABC
x
y
1 Hoạt động thực hành:
* Đo góc.
* Cắt ghép hình.
2 Định lý : Sgk trang 106
Chứng minh :
Qua A vẽ đường thẳng xy // BC
Ta có : A1 = B (1) (hai góc so le trong)
A2 = C (2) (hai góc so le trong)
Từ (1) và (2) ta suy ra :
BAC + B + C = BAC + A1 + A2 = xAy = 1800.
Chứng minh : Sgk trang 106
CHƯƠNG II : TAM GIÁC
Tiết 17-
TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC
-----------------------------------


1 Hoạt động thực hành:
* Đo góc.
* Cắt ghép hình.
2 Định lý : Sgk trang 106
Chứng minh : Sgk trang 106
A
B
C
x
y
CHƯƠNG II : TAM GIÁC
Tiết 17-
TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC
-----------------------------------


1 Hoạt động thực hành:
* Đo góc.
* Cắt ghép hình.
2 Định lý : Sgk trang 106
Chứng minh : Sgk trang 106
Bài tập áp dụng :
3 Bài tập áp dụng :
Bài 1: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào là ba góc của một tam giác?
A = 560 ; B = 640 ; C = 700
M = 400 ; N = 600 ; E = 800
H = 620 ; I = 580 ; K = 650
Bài 1:
a)
Sai rồi
b)
c)
Đúng rồi
Sai rồi
CHƯƠNG II : TAM GIÁC
Tiết 17-
TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC
-----------------------------------


1 Hoạt động thực hành:
* Đo góc.
* Cắt ghép hình.
2 Định lý : Sgk trang 106
Chứng minh : Sgk trang 106
Bài tập áp dụng :
3 Bài tập áp dụng :
Bài 2 :Điền dấu ? vào chỗ trống mà em chọn
?
?
?
Bài 1 :
Bài 2 :
CHƯƠNG II : TAM GIÁC
Tiết 17-
TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC
-----------------------------------


1 Hoạt động thực hành:
* Đo góc.
* Cắt ghép hình.
2 Định lý : Sgk trang 106
Chứng minh : Sgk trang 106
Bài tập áp dụng :
3 Bài tập áp dụng :
Bài 1 :
Bài 2 :
Bài 3 :
Cho ?ABC, biết góc A = 700, góc B = 600 . Hãy tính số đo của góc C ?
Bài 3:
Chứng minh:
Bài 4 :
Cho hình vẽ, hãy tìm số đo của x.
x + 200 + 1200 = 1800
x = 1800 – 1200 – 200 = 400
( Hai góc kề bù)
ΔTQR có:
ΔRQS có:
Bài 4:
Đố em: Tìm tên của một nhà toán học.
* Hãy tính số đo x và y của các góc trong các hình sau, rồi điền chữ cái của đỉnh góc vừa tìm được vào các ô tương ứng dưới đây, các em sẽ biết được tên của nhà toán học này.
600
700
400
1500
1200
1000
P
Y
T
A
G
O
Chúc Mừng Các Em
đã tìm được tên của
nhà toán học người Hy Lạp




Từ hơn 500 năm trước công nguyên đã có một
trường học nhận cả phụ nữ vào học. Nhà toán
học Hi Lạp Py-ta- go đã mở một trường như vậy.
Py– ta– go sinh trưởng trong một gia đình quý
tộc ở đảo Xa –mốt, một đảo giàu có ở ven biển
Ê-giê thuộc Địa Trung Hải.
Mới 16 tuổi cậu bé Py– ta–go đã nổi tiếng về trí thông minh khác thường. Cậu theo học nhà toán học nổi tiếng Ta-let, và chính Ta – let cũng phải kinh ngạc về tài năng của cậu.
Để tìm hiểu nền khoa học của các dân tộc, Py-ta-go đã dành nhiều năm đến Ấn Độ, Ba-bi-lon, Ai Cập và đã trở nên uyên bác trong hầu hết các lĩnh vực quan trọng: Số học, Hình học, Thiên văn, Địa lý, âm nhạc, Y học, Triết học.
Py – ta – go đã chứng minh được tổng ba góc của một tam giác bằng 1800 đã chứng minh hệ thức giữa độ dài các cạnh của tam giác vuông.
Py ta go cũng để lại nhiều câu châm ngôn hay. Một trong các câu châm ngôn đó là: “Hoa quả của đất chỉ nở một hai lần trong năm, còn hoa quả của tình bạn thì nở suốt bốn mùa”.
NHÀ TOÁN HỌC PY-TA -GO
(khoảng 570 - 500 trước công nguyên)
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC :
Bài vừa học :
- Học thuộc nội dung định lý, xem lại phần chứng minh định lý.
- Làm bài tập : 2 , 4 , 5 trang 108 / Sgk.
2) Bài sắp học : TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC (Tiếp theo)
- Đọc trước phần 2, 3 của bài ở trang 107 / Sgk

Bài tập khuyến khích:
Cho hình vẽ, biết IK // EF. Hãy tính số đo x của góc IOK ?
cảM ƠN CáC THầY CÔ Và CáC EM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trương Thị Nhị
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)