Chương II. §1. Tổng ba góc của một tam giác

Chia sẻ bởi Nguyễn Anh Tuấn | Ngày 21/10/2018 | 39

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §1. Tổng ba góc của một tam giác thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

≈ 20,4 dm
CHÀO MỪNG THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ
LỚP 7A2
GV: NGUYỄN ANH TUẤN
CHƯƠNG II-
TAM GIÁC
NHỮNG BÀI CÓ TRONG CHÖÔNG 2 – TAM GIAÙC
1./ Tổng ba góc của một tam giác.
2./ Hai tam giác bằng nhau.
3./ Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác (c.c.c)
4./ Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác (c.g.c)
5./ Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác (g.c.g)
6./ Tam giác cân.
7./ Định lí Pi-ta-go.
8./ Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
9./ Thực hành ngoài trời.
ÔN TẬP CHƯƠNG II
B
C
A
D
E
F
TỔNG BA GÓC CỦA
MỘT TAM GIÁC
Bài 1
B
C
A
850
550
400
1. Tổng ba góc của một tam giác.
CHÖÔNG II: TAM GIAÙC.
§1. TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC (Tiết1)
1800

TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC
1/ Tổng ba góc của một tam giác:
?2 Thực hành: Cắt một tấm bìa hình tam giác ABC. Cắt rời góc B ra rồi đặt nó kề với góc A, cắt rời góc C ra rồi đặt kề với góc A như hình 43 (Sgk). Hãy nêu dự đoán về tổng ba góc A, B, C của tam giác ABC ?
Tiết 16
Tổng ba góc của một tam giác
A
B
C
A + B + C =
?
1800
1/ Tổng ba góc của một tam giác:
Định lí:
Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800
GT
KL
 ABC
A + B + C = 1800
Chứng minh:

TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC
Tiết 16

TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC
1/ Tổng ba góc của một tam giác:
Định lí:
Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800
GT
KL
 ABC
A + B + C = 1800
Chứng minh:
Qua A kẻ đường thẳng xy // BC
Vì: xy // BC
Suy ra A1 = B ( 2 góc so le trong ) (1)
và A2 = C ( 2 góc so le trong ) (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
x
y
1
2

Tiết 16
Bài tập 1: Xột tớnh đúng sai trong các khẳng định sau:
A) Mọi tam giác đều có tổng số đo cỏc gúc bằng 1800 .
B) Hai tam giác khác nhau về kích thuớc thỡ tổng ba góc của chúng cũng khác nhau.
C) Hai tam giác có thể khác nhau về kớch thu?c v� hỡnh dạng nhuưng tổng ba góc của tam giác này luôn bằng tổng ba góc của tam giác kia.
Đ
Đ
S
CHÚC MỪNG CHIẾN THẮNG

Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800
Câu 1: Em hãy chọn đáp án đúng.
A.
B.
C.
D.
Bài tập 2
Đ
CHÚC MỪNG CHIẾN THẮNG

Tính số đo x ở hình vẽ sau:
x
Bài tập 3:
300
?ABC có :
(Định lý tổng 3 góc của một tam giác)
hay 1000 + x + 500 = 1800 (gt: )
=> x = 1800 - (1000 + 500)
=> x = 1800 - 1500
=> Vậy x = 300
x = 300
CHÚC MỪNG CHIẾN THẮNG
Bài tập 4:
Tìm số đo x,y trong các hình vẽ sau :
C
Trong có
(Tổng ba góc trong một tam giác)
Suy ra 600 + 600 + x = 1800
x = 1800 – 1200 = 600
Ta có: (Hai góc kề bù) => y + x = 1800
y = 1800 – 600 = 1200
Vậy x = 600 ; y = 1200
t
CHÚC MỪNG CHIẾN THẮNG
? MNP;
EF// NP;
Bài tập 5: Cho hình vẽ biết NP // EF, . Tính
B�i tập 5:
N
Ta có:
EF // NP => N = E1 = 450
(Hai góc đồng vị)
Xét  MEF: có
M + E + F = 1800 (Tổng 3 góc trong một tam giác)
=>
Vậy

P
M
E
F
(
((
1
Hướng dẫn về nhà:
1/ Học thuộc định lí tổng ba góc trong của một tam giác.
2/ Làm bài tập: 1 ; 2 ; 3 trang 108 sgk
3/ Xem trước hai nội dung còn lại của bài.
Tiết sau học tiếp bài “tổng ba góc của một tam giác”.
Có thể em chưa biết
Py – ta – go
(Khoảng 570 – 500 Trước CN)
Nhà toán học Py – ta – go đã chứng minh được: Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800 và nhiều định lý quan trọng khác.
Những phát minh của ông đã đóng góp rất lớn cho nền Toán học lúc bấy giờ và cả sau này.

Xin chân thành cám ơn
c�c thầy cô đến tham dự.
Chúc thầy cô m�nh khoẻ
và hạnh phúc.
Chúc các em học sinh luôn vui tươi và học giỏi.

Bài tập 3:
Tìm số đo x,y trong các hình vẽ sau :
= 49 0
= 30 0
= 45 0
1200 =
= 600
(Nhóm 1)
(Nhóm 2)
(Nhóm 3)
(Nhóm 4)
*Cho các số 32 ; 63 ; 60 , làm thế nào để xác định số lượng các ước của các số đó ?
*Làm thế nào để viết 1 số dưới dạng tích các thừa số nguyên tố?
PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ
§15.
1. Phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố là gì?
Ví dụ: Viết số 300 dưới dạng tích của nhiều thừa số lớn hơn 1 ,với mỗi thừa số lại làm như vậy ( nếu có thể)
300
50
6
25
2
3
2
5
5
300 = 6 . 50
=2 . 3. 2 .25
= 2 . 3 . 2 . 5 . 5
=22 .3 .52
300
50
6
300
100
3
300
150
2
25
2
3
2
5
5
10
10
5
2
5
2
75
2
25
3
5
5
300 = 2 . 3 . 2 . 5 . 5
=22 .3 .52
300 = 3 . 2 . 5 . 2 . 5
=22 .3 .52
300 = 2 . 2 . 3 . 5 . 5
=22 . 3 .52
PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TÓ
§15.
1. Phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố là gì?
Ví dụ: Viết số 300 dưới dạng tích của nhiều thừa số lớn hơn 1 ,với mỗi thừa số lại làm như vậy ( nếu có thể)
300
3
PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TÓ
§15.
1. Phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố là gì?
Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng một tích các thừa số nguyên tố.
b) Mọi hợp số đều phân tích được ra thừa số nguyên tố.
a) Dạng phân tích ra thừa số nguyên tố của mỗi số nguyên tố là chính số đó.
Ví dụ: 300 = 2 . 3 . 2 . 5 . 5
= 22 . 3 . 52
Chú ý:
1.Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì?
PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ
2.Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
Dù phân tích một số ra
thừa số nguyên tố bằng
cách nào thì cuối cùng ta
cũng được cùng một kết
quả.
Vậy:300 = 2.2.3.5.5
= 22 . 3 . 52
150
75
25
5
2
2
3
5
5
1
Ví dụ: 300
§15.
PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ
§15.
300
50
6
25
2
3
2
5
5
300
= 22 .3 .52
HẾT GIỜ !
1.Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì?
PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ
2.Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
? Phân tích số 420 ra thừa số nguyên tố.
KẾT QUẢ
420 = 22 . 3 . 5 . 7
(LÀM NHÓM- 2 PHÚT)
ĐANG TÍNH GIỜ, CỐ LÊN!
§15.
Phần thưởng là một số hình ảnh "đặc biệt" để giải trí.
1.Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì?
PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ
2.Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
ÁP DỤNG: 1)Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố và cho biết mỗi số đó chia hết cho số nguyên tố nào?
KẾT QUẢ
60 = 22 . 3 . 5 ;
60 chia hết cho số nguyên tố 2,3,5
84 = 22 . 3 . 7 ;
84 chia hết cho số nguyên tố 2,3,7
285 = 3. 5 .19 ;
285 chia hết cho số nguyên tố 3,5,19
§15.
1.Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì?
PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ
2.Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
2a) Cách viết nào được gọi là phân tích số 120 ra thừa số nguyên tố ?
2)TRẮC NGHIỆM
a) 120 = 2 . 3 . 4 . 5
b) 120 = 1 . 8 . 15
c) 120 = 23 . 3 . 5
d) 120 = 2 . 60
a) 120 = 2 . 3 . 4 . 5
b) 120 = 1 . 8 . 15
c) 120 = 23 . 3 . 5
d) 120 = 2 . 60
a) 120 = 2 . 3 . 4 . 5
b) 120 = 1 . 8 . 15
d) 120 = 2 . 60
§15.
2b) Hãy ghép các số cột A với các tích ở cột B để được kết quả phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố?
Cột A Cột B
a) 30 =
2.3.5
3.4.25
3)
4)
1)
2)
8)
5)
6)
7)
d) 108 =
e) 280 =
c) 60 =
b) 300 =
23.5.7
22.33
3.2.18
22.3.5
4.25
22.3.52
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
CÁCH XÁC ĐỊNH SỐ LƯỢNG CÁC ƯỚC CỦA MỘT SỐ
Để tính số lượng các ước của số m (m>1) ta xét dạng phân tích của số m ra thừa số nguyên tố
*Nếu m=ax thì m có x + 1 ước
*Nếu m = axby thì m có (x + 1)(y + 1) ước
*Nếu m = axbycz thì m có ( x +1)(y +1)(z + 1) ước
Ví du �:Số 32 = 25 nên số 32 có 5+1=6 (ước)
Số 63 = 32.7 nên số 63 có (2+1)(1+1) = 6 (ước)
Số 60 = 22..3.5 nên số 60 có(2+1)(1+1)(1+1)= 12(ước)
Phân tích một số ra thừa số nguyên tố
1.Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì?
b) Mọi hợp số đều phân tích được ra thừa số nguyên tố.
Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng một tích các thừa số nguyên tố.
CHÚ Y �a) Dạng phân tích ra thừa số nguyên tố của mỗi số nguyên tố là chính số đó.
2.Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
Dù phân tích một số ra thừa số nguyên tố bằng cách nào thì cuối cùng ta cũng được cùng một kết quả.
§15.
Hướng dẫn học ở nhà
Xem kỹ cách Phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
BTVN: 125 (d,e,g);126; 127; 128; 129 ;130;131;132/ 50 SGK.
Chuẩn bị cho Tiết Luyện tập.
Học phần Tổng quát, Chú ý, Nhận xét SGK/ 49, 50.
≈ 20,4 dm
LỚP 6A5 KÍNH CHÀO THẦY CÔ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Anh Tuấn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)