Chương II. §1. Tổng ba góc của một tam giác

Chia sẻ bởi Nguyễn Đỗ Quỳnh Như | Ngày 21/10/2018 | 37

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §1. Tổng ba góc của một tam giác thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

* Phát biểu định lí về tổng ba góc của một tam giác
* Áp dụng: Tính số đo của B� và C� ở hình sau:
* Phát biểu định lí về tổng ba góc của một tam giác
* Áp dụng: Tính số đo của B� và C� ở hình sau:

TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC
Tam giác vuông là tam giác có một góc vuông
1. Định nghĩa :
Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau
2. Định lí :
B�i 4 (sgk) Đố:
Tháp nghiêng Pi-da ở I-ta-li-a nghiêng 50 so với phương thẳng đứng. Tính số đo góc ABC trên hình vẽ.
Tháp nghiêng PI-DA ở Italia
50
x
?
Góc ngoài tại đỉnh C của tam giác ABC
Góc trong của tam giác
Góc ngoài của một tam giác là góc kề bù với một góc của tam giác ấy.
1. Định nghĩa :
(1)
(2)
Từ (1) và (2) suy ra:
2. Định lí :
Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của hai góc trong không kề với nó.
So sánh:
>
>
Ta có:
Nhận xét:
Goùc ngoaøi cuûa tam giaùc hơn mỗi goùc trong khoâng keà vôùi noù.
Bài toán 1: Một chiếc thang đặt dựa vào một bức tường. Người đặt thang tạo với mặt đất một một góc “an toàn” như hình vẽ (tức là thang không bị đổ khi sử dụng). Tính số đo góc được gọi là góc “an toàn” ?
X
A
C
B
Bài toán 2: (Bài 3/108 – SGK) . Hãy so sánh:
a) và
b) và
Bài toán 3: Giải toán tiếng Anh
Hướng dẫn, dặn dò
* Nắm vững các định nghĩa, các định lý đã học trong bài.
* Bài tập : 5 ; 6 (SGK – Trang 108-109)
3 ; 4 ; 5 (SBT – Trang 98)
* Xem trước phần luyện tập

Hướng dẫn BTVN
Bài học kết thúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đỗ Quỳnh Như
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)