Chương II. §1. Phân thức đại số
Chia sẻ bởi Bùi Thụy Thùy Trang |
Ngày 01/05/2019 |
68
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §1. Phân thức đại số thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
Chương II
Bài 1
Tiết 22
PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
1. Định nghĩa:
2. Hai phân thức bằng nhau:
1/.Định nghĩa
* Định nghĩa:
Một phân thức đại số (hay nói gọn là phân thức) là
một biểu thức có dạng
, trong đó A, B là những
đa thức và B khác đa thức 0. A được gọi là tử thức
( hay tử), B được gọi là mẫu thức ( hay mẫu).
Mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức với
mẫu thức bằng 1
Ta viết:
2/. Hai phân thức bằng nhau:
Số 0, số 1 cũng là những phân thức đại số
?2
Hai phân thức
gọi là bằng nhau nếu
A.D = B .C
?1
Em hãy viết một phân thức đại số:
Ví dụ:
x -1
=
1
(
)
(
)
(
)
6x2y3 = 6 x2y3
Ta có: 3x2y . 2y2 = 6xy3 . x
?3
C1:
C2:
Ta có vế trái bằng vế phải.
?4
C2:
C1:
Nên bạn Vân nói đúng, bạn Quang nói sai.
Theo em, ai nói đúng?
Vì Quang tính
?5
CỦNG CỐ:
* Một phân thức đại số (hay nói gọn là phân thức) là
một biểu thức có dạng
, trong đó A, B là những
đa thức và B khác đa thức 0. A được gọi là tử thức
( hay tử), B được gọi là mẫu thức ( hay mẫu).
* Hai phân thức bằng nhau:
Ta có: 5y . 28x = 20 xy . 7
140xy = 140xy
Bài tập: 1/36
Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau chứng tỏ rằng:
= x3 - 2x2 - x + 2
= x3 -3x2 + 2x +x2 -3x + 2
và (x2 -3x + 2)(x +1)
= x3 - 2x2 - x + 2
= x3 - x2 - 2x - x2 + x + 2
Vậy:
Cho ba đa thức: x2 - 4x, x2 + 4, x2 +4x. Hãy chọn đa
thức thích hợp trong ba đa thức đó rồi điền vào chỗ
trống trong đẳng thức dưới đây:
Bài tập 3/36
Ba phân thức sau có bằng nhau không?
Bài tập: 2/36
Học thuộc lòng các định nghĩa phân thức, định nghĩa hai phân thức bằng nhau.
Làm bài tập 2, 3 SGK trang 36
LỜI DẶN:
Bài 1
Tiết 22
PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
1. Định nghĩa:
2. Hai phân thức bằng nhau:
1/.Định nghĩa
* Định nghĩa:
Một phân thức đại số (hay nói gọn là phân thức) là
một biểu thức có dạng
, trong đó A, B là những
đa thức và B khác đa thức 0. A được gọi là tử thức
( hay tử), B được gọi là mẫu thức ( hay mẫu).
Mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức với
mẫu thức bằng 1
Ta viết:
2/. Hai phân thức bằng nhau:
Số 0, số 1 cũng là những phân thức đại số
?2
Hai phân thức
gọi là bằng nhau nếu
A.D = B .C
?1
Em hãy viết một phân thức đại số:
Ví dụ:
x -1
=
1
(
)
(
)
(
)
6x2y3 = 6 x2y3
Ta có: 3x2y . 2y2 = 6xy3 . x
?3
C1:
C2:
Ta có vế trái bằng vế phải.
?4
C2:
C1:
Nên bạn Vân nói đúng, bạn Quang nói sai.
Theo em, ai nói đúng?
Vì Quang tính
?5
CỦNG CỐ:
* Một phân thức đại số (hay nói gọn là phân thức) là
một biểu thức có dạng
, trong đó A, B là những
đa thức và B khác đa thức 0. A được gọi là tử thức
( hay tử), B được gọi là mẫu thức ( hay mẫu).
* Hai phân thức bằng nhau:
Ta có: 5y . 28x = 20 xy . 7
140xy = 140xy
Bài tập: 1/36
Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau chứng tỏ rằng:
= x3 - 2x2 - x + 2
= x3 -3x2 + 2x +x2 -3x + 2
và (x2 -3x + 2)(x +1)
= x3 - 2x2 - x + 2
= x3 - x2 - 2x - x2 + x + 2
Vậy:
Cho ba đa thức: x2 - 4x, x2 + 4, x2 +4x. Hãy chọn đa
thức thích hợp trong ba đa thức đó rồi điền vào chỗ
trống trong đẳng thức dưới đây:
Bài tập 3/36
Ba phân thức sau có bằng nhau không?
Bài tập: 2/36
Học thuộc lòng các định nghĩa phân thức, định nghĩa hai phân thức bằng nhau.
Làm bài tập 2, 3 SGK trang 36
LỜI DẶN:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thụy Thùy Trang
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)