Chương II. §1. Phân thức đại số

Chia sẻ bởi Vũ Thị Thanh Bình | Ngày 01/05/2019 | 47

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §1. Phân thức đại số thuộc Đại số 8

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Thực hiện phép tính:
a. (-28) : 7
b. (-15) : (-3)
c. 17 : 4
d. 5 : 7
= - 4
= 5
1
2
Câu 2: Khi nào phân số
<=> a.d = b.c
(®k: x ≠ 1)
(®k: x ≠ 2)
Trong tập hợp số nguyên, phép chia không phải lúc nào cũng thực hiện được (vd như btoán 2cd) chỉ khi ta bổ sung các phân số và Tập hợp số nguyên thì phép chia cho
Trong trường hợp đa thức thì phép chia đa thức cho đa thức khác 0 không phải lúc nào cũng thực hiện được (ví dụ bài toán 1b) kết qua không phải là 1 đa thức . Nên ta đưa thêm vào tập hợp đa thưc những biểu thức mới... Biểu thức này ta gọi là phân thức đại số để cho mọi phép chia đa thức cho đa thức khác 0 luôn thực hiện được
* Qua bài toán trên ta thấy rằng:
* Tương tự đối với tập hợp đa thức:
Chương II

Phân thức đại số
§1 - Ph©n thøc ®¹i sè
1. Định nghĩa:
? VD:
? Định nghĩa:
Phân thức đại số
(A, B là đa thức; B ? 0)
(<= Dấu hiệu nhận biết phân thức đại số)
Ngày 30 tháng10 năm 2008
Tiết 22
(SGK - Trang 35)
<=>
Biểu thức
? Chú ý:
a. Mỗi đa thức coi là một phân thức đại số mẫu là 1.
b. Mỗi số thực coi là một phân thức có mẫu là 1.
?1
(SGK - Trang 35): Em hãy viết một phân thức đại số.
Một số thực a bất kỳ có phải là một phân thức không? Vì sao?
1. Định nghĩa:
?2
2. Hai phân thức bằng nhau
? Định nghĩa:
(SGK - Trang 35)
(<= Dấu hiệu nhận biết 2 phân thức bằng nhau)
? VD:
vì (x-1).(x+1) = 1.(x2 - 1)
Ta nhận thấy 3x2y.2y2
6xy3.x
=> 3x2y.2y2 = 6xy3.x
?4
= 6x2y3
= 6x2y3
Ta có:
x.(3x + 6)
3.(x2 + 2x)
=> x.(3x + 6) = 3.(x2 + 2x) (= 3x2 + 6x)
Giải:
Theo kết quả bạn Quang:
Xét (3x + 3).1
Theo kết quả bạn Vân:
Xét (3x + 3).x
Vậy kết quả bạn Vân đưa ra là đúng!
2. Hai phân thức bằng nhau
?5
= 3x2 + 6x
= 3x2 + 6x
= 3x + 3
≠ 3x.3
= 3x.(x + 1)
(cùng = 3x2 + 3x)
? áp dụng:
Bài 3 (SGK - Trang 36):
Giải:
+) Coi tử thức vế trái là A, ta có:
+) áp dụng định nghĩa 2 phân thức bằng nhau ta có:
A.(x - 4) = (x2 -16).x
Vậy: Đa thức cần tìm là x2 + 4x.
2. Hai phân thức bằng nhau
Các kiến thức cơ bản cần nắm
1. Định nghĩa phân thức đại số.
2. Định nghĩa hai phân thức bằng nhau.
- Nhận biết 1 biểu thức có là phân thức không?
- Nhận biết (hoặc chứng minh hoặc là xét xem) hai phân thức có bằng nhau không?
3. Kỹ năng:
2) Làm bài tập 1, 2 (SGK - Trang 36); bài 2, 3 (Trang 16 - SBT) .
4) HD bài 2 (SGK - Trang 36): Ba phân thức sau có bằng nhau không?
Hướng dẫn về nhà
1) Nắm chắc định nghĩa phân thức đại số, 2 phân thức đại số bằng nhau.
3) Đọc trước, nghiên cứu bài "Tính chất cơ bản của phân thức đại số".
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Thị Thanh Bình
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)