Chương II. §1. Phân thức đại số
Chia sẻ bởi Lê Phước Hải |
Ngày 01/05/2019 |
63
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §1. Phân thức đại số thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
CHAÌO MÆÌNG QUYÏ THÁÖY CÄ GIAÏO VAÌ CAÏC EM
Ở chương trước ta tìm hiểu về PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC.Trong chương này ta tìm hiểu về PHÂN THỨC ĐẠI SỐ . Ở chương này các em sẽ tìm hiểu lần lượt về các nội dung kiến thức sau:
+ Phân thức đại số là gì ?
+ Tính chất cơ bản của phân thức
+ Rút gọn phân thức
+ Quy đồng mẩu nhiều phân thức
+ Các phép toán cộng , trừ , nhân , chia trên các phân thức đại số.
Tiết 22: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Chỉng II
PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Quan sát các biểu thức có dạng sau:
a. b. c.
Một phân thức đại số (hay nói gọn là phân thức) là một biểu thức có dạng , trong đó A , B là các đa thức và B khác đa thức 0
A được gọi là tử thức ( tử )
B được gọi là mẩu thức ( mẩu )
Phân thức là biểu thức có dạng :
A(x) , B(x) : đa thức
B(x) 0
Bài tập 2: So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa phân số và phân thức.
Bài tập 1: Em hãy viết 2 ví dụ về phân thức đại số.
Phân thức là biểu thức có dạng :
A(x) , B(x) : đa thức
B(x) 0
Bài tập 3: Các khẳng định sau đúng hay sai ?
a. Mỗi đa thức cũng được coi như là một phân thức đại số.
b. Số 0 , 1 không phải những phân thức đại số
c. Một số thực a bất kì là một phân thức đại số
Đ
S
Đ
Hai phân thức và được gọi là bằng nhau nếu A.D = B.C
nếu A.D = B.C
Ta viết :
Ví dụ:
x -1
=
1
(
)
(
)
(
)
Vậy muốn kiểm tra hai phân thức và bằng nhau hay không ta làm như thế nào ?
?
Bước 1: Tính A.D và B.C
Bước 2: Kết luận
+ Nếu A.D = B.C thì =
+ Nếu A.D B.C thì
Có thể kết luận hay không?
?
vì 3x2y . 2y2 = 6xy3 . x ( = 6x2y3 )
Giải :
C2:
Ta có vế trái bằng vế phải.
C1:
?
Xét xem hai phân thức và có bằng nhau không?
?
Giải :
Bạn Quang sai vì :
Bạn Vân đúng vì : 3x.(x + 1) = x.(3x + 3) = 3x2 + 3x
Học bài , nắm kỹ các kiến thức cơ bản của bài :
+ Định nghĩa phân thức đại số.
+ Định nghĩa hai phân thức bằng nhau và các cách để nhận biết hai phân thức bằng nhau.
Làm bài tập 1; 2; 3 SGK trang 36
Bài mới : "Tính chất cơ bản của phân thức"
+ Nêu tính chất cơ bản của phân thức.
+ Làm ? 4 SGK.
+ Nêu quy tắc đổi dấu
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Ba phân thức sau có bằng nhau không ?
Bài tập 2 trang 36
Xin chân thành cảm ơn sự quan tâm theo dõi của quý thầy quý cô!
Xin chân thành cảm ơn sự quan tâm theo dõi của quý thầy quý cô!
Xin chân thành cảm ơn sự quan tâm theo dõi của quý thầy quý cô!
Xin chân thành cảm ơn sự quan tâm theo dõi của quý thầy quý cô!
Xin chân thành cảm ơn sự quan tâm theo dõi của quý thầy quý cô!
Phân thức là biểu thức có dạng :
A(x) , B(x) : đa thức
B(x) 0
Bài tập 1:Trong các biểu thức sau biểu thức nào là phân thức đại số:
(a là hằng số)
a.
b.
c.
d.
e.
Vậy muốn kiểm tra hai phân thức và bằng nhau hay không ta làm như thế nào ?
?
Bước 1: Tính A.D và B.C
Bước 2: Kết luận
+ Nếu A.D = B.C thì =
+ Nếu A.D B.C thì
Ở chương trước ta tìm hiểu về PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC.Trong chương này ta tìm hiểu về PHÂN THỨC ĐẠI SỐ . Ở chương này các em sẽ tìm hiểu lần lượt về các nội dung kiến thức sau:
+ Phân thức đại số là gì ?
+ Tính chất cơ bản của phân thức
+ Rút gọn phân thức
+ Quy đồng mẩu nhiều phân thức
+ Các phép toán cộng , trừ , nhân , chia trên các phân thức đại số.
Tiết 22: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Chỉng II
PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Quan sát các biểu thức có dạng sau:
a. b. c.
Một phân thức đại số (hay nói gọn là phân thức) là một biểu thức có dạng , trong đó A , B là các đa thức và B khác đa thức 0
A được gọi là tử thức ( tử )
B được gọi là mẩu thức ( mẩu )
Phân thức là biểu thức có dạng :
A(x) , B(x) : đa thức
B(x) 0
Bài tập 2: So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa phân số và phân thức.
Bài tập 1: Em hãy viết 2 ví dụ về phân thức đại số.
Phân thức là biểu thức có dạng :
A(x) , B(x) : đa thức
B(x) 0
Bài tập 3: Các khẳng định sau đúng hay sai ?
a. Mỗi đa thức cũng được coi như là một phân thức đại số.
b. Số 0 , 1 không phải những phân thức đại số
c. Một số thực a bất kì là một phân thức đại số
Đ
S
Đ
Hai phân thức và được gọi là bằng nhau nếu A.D = B.C
nếu A.D = B.C
Ta viết :
Ví dụ:
x -1
=
1
(
)
(
)
(
)
Vậy muốn kiểm tra hai phân thức và bằng nhau hay không ta làm như thế nào ?
?
Bước 1: Tính A.D và B.C
Bước 2: Kết luận
+ Nếu A.D = B.C thì =
+ Nếu A.D B.C thì
Có thể kết luận hay không?
?
vì 3x2y . 2y2 = 6xy3 . x ( = 6x2y3 )
Giải :
C2:
Ta có vế trái bằng vế phải.
C1:
?
Xét xem hai phân thức và có bằng nhau không?
?
Giải :
Bạn Quang sai vì :
Bạn Vân đúng vì : 3x.(x + 1) = x.(3x + 3) = 3x2 + 3x
Học bài , nắm kỹ các kiến thức cơ bản của bài :
+ Định nghĩa phân thức đại số.
+ Định nghĩa hai phân thức bằng nhau và các cách để nhận biết hai phân thức bằng nhau.
Làm bài tập 1; 2; 3 SGK trang 36
Bài mới : "Tính chất cơ bản của phân thức"
+ Nêu tính chất cơ bản của phân thức.
+ Làm ? 4 SGK.
+ Nêu quy tắc đổi dấu
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Ba phân thức sau có bằng nhau không ?
Bài tập 2 trang 36
Xin chân thành cảm ơn sự quan tâm theo dõi của quý thầy quý cô!
Xin chân thành cảm ơn sự quan tâm theo dõi của quý thầy quý cô!
Xin chân thành cảm ơn sự quan tâm theo dõi của quý thầy quý cô!
Xin chân thành cảm ơn sự quan tâm theo dõi của quý thầy quý cô!
Xin chân thành cảm ơn sự quan tâm theo dõi của quý thầy quý cô!
Phân thức là biểu thức có dạng :
A(x) , B(x) : đa thức
B(x) 0
Bài tập 1:Trong các biểu thức sau biểu thức nào là phân thức đại số:
(a là hằng số)
a.
b.
c.
d.
e.
Vậy muốn kiểm tra hai phân thức và bằng nhau hay không ta làm như thế nào ?
?
Bước 1: Tính A.D và B.C
Bước 2: Kết luận
+ Nếu A.D = B.C thì =
+ Nếu A.D B.C thì
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Phước Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)