Chương II. §1. Phân thức đại số
Chia sẻ bởi Trần Trọng Quang |
Ngày 01/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §1. Phân thức đại số thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
1
KÍNH CHÀO CÁC THẦY, CÔ ĐẾN THĂM LỚP DỰ GIỜ
2
2
Ở lớp 7 ta đã biết, từ tập hợp các số nguyên Z ta thiết lập được các số hữu tỉ Q. Khi đó, mỗi số nguyên cũng là một số hữu tỉ. Tương tự, bây giờ từ tập hợp các đa thức ta sẽ thiết lập một tập hợp mới gồm những biểu thức gọi là phân thức đại số.
Chúng ta biết rằng phân số được tạo thành số nguyên. Vậy phân thức đại số được tạo thành từ.......?
Để giải quyết vấn đề trên ta đi vào bài mới
2
CHƯƠNG III – PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
TIẾT 22: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Định nghĩa:
Em hãy quan sát các biểu thức có dạng A/B trong sách giáo khoa trang 34 để nhận xét các biểu thức A và B?
Những biểu thức như trên gọi là phân thức đại số
Em hãy cho biết thế nào là phân thức đại số?
ĐỊNH NGHĨA
Một phân thức đại số ( Hay nói gọn là phân thức) là một biểu thức có dạng A/B, trong đó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0
A được gọi là tử thức (hay tử), B được gọi là mẫu thức (hay mẫu)
3
ĐỘI HOA MAI
Em hãy viết một phân thức đại số?
3
Một số thực a bất kì có phải là một phân Thức không? Vì sao?
3
Một số thực a bất kì là một phân thức. Vì một số thực được coi là mẫu bằng 1
6
Ở các lớp dưới chúng ta đã được học khái niệm hai phân số bằng nhau. Vậy khi nào thì hai phân thức bằng nhau? Ta đi vào nghiên cứu phần “ Hai phân thức bằng nhau”
2. Hai phân thức bằng nhau
Hãy tìm các Phân số bằng phân số ½
1
2
Tại sao phân số ½ bằng phân số 2/4. Để giải đáp câu hỏi trên ta đi vào tính chất sau:
7
-
TH?O LU?N
14
? 3> Có thể kết luận:
3x2 y x
6xy3 2 y2
Hay không?
8
ĐÁP ÁN
Hai phân thức trên bằng nhau vì: 3x2y. 2y2 = 6x2y3
6xy3. x = 6x2y3
3
?4.Xét xem hai phân thức: x/3 và
x2 + 2x
3x + 6 có bằng nhau không?
9
Để trả lời câu hỏi trên các em hãy phân tích đa thức thành nhân tử ở tử thức và mẫu thức, sau đó rút gọn để kết luận câu hỏi trên
X2 + 2x có nhân tử nào chung?
X2 + 2x =?
3x + 6 có nhân tử nào chung?
3x + 6 =?
Đáp án
x2+ 2x x(x+ 2) x
3x + 6 3(x+2) 3
3
3x + 3
?5. Bạn Quang nói rằng: = 3
3x
3x + 3 x + 1
Còn bạn Vân nói:
3x x
Theo em ai nói đúng?
Bạn vân nói đúng, vì tử và mẫu có nhân tử chung là số 3 ta rút gọn thì được kết quả như bạn Vân
3
13
-
DẶN DÒ:
Về nhà học thuộc định nghĩa phân thức đại số, nắm vững hai phân thức bằng nhau
BTVN:Bài 2, bài 3 trang 36< SGK>
Tiết sau học bài : Tính chất cơ bản của phân thức
KÍNH CHÀO CÁC THẦY, CÔ ĐẾN THĂM LỚP DỰ GIỜ
2
2
Ở lớp 7 ta đã biết, từ tập hợp các số nguyên Z ta thiết lập được các số hữu tỉ Q. Khi đó, mỗi số nguyên cũng là một số hữu tỉ. Tương tự, bây giờ từ tập hợp các đa thức ta sẽ thiết lập một tập hợp mới gồm những biểu thức gọi là phân thức đại số.
Chúng ta biết rằng phân số được tạo thành số nguyên. Vậy phân thức đại số được tạo thành từ.......?
Để giải quyết vấn đề trên ta đi vào bài mới
2
CHƯƠNG III – PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
TIẾT 22: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Định nghĩa:
Em hãy quan sát các biểu thức có dạng A/B trong sách giáo khoa trang 34 để nhận xét các biểu thức A và B?
Những biểu thức như trên gọi là phân thức đại số
Em hãy cho biết thế nào là phân thức đại số?
ĐỊNH NGHĨA
Một phân thức đại số ( Hay nói gọn là phân thức) là một biểu thức có dạng A/B, trong đó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0
A được gọi là tử thức (hay tử), B được gọi là mẫu thức (hay mẫu)
3
ĐỘI HOA MAI
Em hãy viết một phân thức đại số?
3
Một số thực a bất kì có phải là một phân Thức không? Vì sao?
3
Một số thực a bất kì là một phân thức. Vì một số thực được coi là mẫu bằng 1
6
Ở các lớp dưới chúng ta đã được học khái niệm hai phân số bằng nhau. Vậy khi nào thì hai phân thức bằng nhau? Ta đi vào nghiên cứu phần “ Hai phân thức bằng nhau”
2. Hai phân thức bằng nhau
Hãy tìm các Phân số bằng phân số ½
1
2
Tại sao phân số ½ bằng phân số 2/4. Để giải đáp câu hỏi trên ta đi vào tính chất sau:
7
-
TH?O LU?N
14
? 3> Có thể kết luận:
3x2 y x
6xy3 2 y2
Hay không?
8
ĐÁP ÁN
Hai phân thức trên bằng nhau vì: 3x2y. 2y2 = 6x2y3
6xy3. x = 6x2y3
3
?4.Xét xem hai phân thức: x/3 và
x2 + 2x
3x + 6 có bằng nhau không?
9
Để trả lời câu hỏi trên các em hãy phân tích đa thức thành nhân tử ở tử thức và mẫu thức, sau đó rút gọn để kết luận câu hỏi trên
X2 + 2x có nhân tử nào chung?
X2 + 2x =?
3x + 6 có nhân tử nào chung?
3x + 6 =?
Đáp án
x2+ 2x x(x+ 2) x
3x + 6 3(x+2) 3
3
3x + 3
?5. Bạn Quang nói rằng: = 3
3x
3x + 3 x + 1
Còn bạn Vân nói:
3x x
Theo em ai nói đúng?
Bạn vân nói đúng, vì tử và mẫu có nhân tử chung là số 3 ta rút gọn thì được kết quả như bạn Vân
3
13
-
DẶN DÒ:
Về nhà học thuộc định nghĩa phân thức đại số, nắm vững hai phân thức bằng nhau
BTVN:Bài 2, bài 3 trang 36< SGK>
Tiết sau học bài : Tính chất cơ bản của phân thức
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Trọng Quang
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)