Chương II. §1. Phân thức đại số
Chia sẻ bởi Lương Trần Tuệ Minh |
Ngày 01/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §1. Phân thức đại số thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ!
MÔN: ĐẠI SỐ 8
CHƯƠNG II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
§1. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Phân số được tạo thành từ các số nguyên.
Phân thức đại số được tạo thành từ…?
§1. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Quan sát các biểu thức dưới đây:
là các phân thức đại số
Các biểu thức này có dạng như thế nào?
Thế nào là một phân thức đại số?
1. Định nghĩa:
Một phân thức đại số ( nói gọn là phân thức)
là một biểu thức có dạng , trong đó A,
B là những đa thức và B khác đa thức 0.
A được gọi là
B được gọi là
§1. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
tử thức ( hay tử)
mẫu thức ( hay mẫu)
*Bài tập: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là phân thức đại số?
a) b) x2 + 3xy c)
d) - e)
Các biểu
thức ở a, b,
c, d là phân
thức đại số.
Mỗi đa thức có phải là một
phân thức không? Vì sao?
Mỗi đa thức là một phân thức
với mẫu thức bằng 1.
Một số thực a bất kì có phải
là một phân thức không? Vì sao?
Một số thực a bất kì là một
phân thức vì có dạng
Số 0, số 1 có phải là
phân thức không?
Số 0, số 1 cũng là những
phân thức đại số.
- Mỗi đa thức là một phân thức với mẫu thức bằng 1.
- Một số thực a bất kì là một phân thức
vì có dạng
- Số 0 , số 1 cũng là những phân thức đại số.
* Nhận xét:
Trò chơi: “ Tiếp sức”
Luật chơi: Lớp học sẽ chia làm 4 dãy. Mỗi dãy gồm 4 bàn. Mỗi bàn sẽ viết 1 phân thức đại số, sau đó chuyển xuống bàn dưới. Dãy nào viết xong trước và chính xác sẽ nhận được 1 phần quà của BGK.
2. Hai phân thức bằng nhau
Thế nào là hai phân số bằng nhau?
Hai phân gọi là
bằng nhau nếu
Thế nào là hai phân thức bằng nhau?
số
thức
a.d=b.c
A.D = B.C
nếu A. D = B. C
Ví dụ:
Vì: ( x – 2) ( x + 2) = 1. ( x2 – 4)
4
Có thể kết luận
vì 3x2y.2y2 = 6xy3.x (= 6x2y3)
Ta có:
x.(3x+6)=3.(x2 +2x)
(= 3x2 + 6x)
=>
Bạn Quang nói:
Sai vì 3x+3 ≠ 3x.3
Bạn Vân nói:
Đúng vì (3x+3).x=3x(x+1)
(=3x2+3x)
Có thể kết luận
hay không?
Bạn Quang nói:
Theo em, đúng hay sai?
Bạn Vân nói:
Theo em, đúng hay sai?
Xét xem hai phân thức
có bằng nhau không?
2
4
3
1
Bạn hãy trả lời các câu hỏi dưới đây.
Một câu trả lời đúng bạn sẽ mở được
một phần của bức tranh, Hãy đoán xem
bức tranh này nói về điều gì?
Qua bài học hôm nay, các em cần nắm được các định nghĩa phân thức đại số, hai phân thức bằng nhau.
Bài 1:(SGK/36) Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau chứng tỏ rằng:
c)
e)
Thảo luận nhóm:
Nhóm 1, 2: câu c
Nhóm 3, 4:câu e
Thời gian:
3 phút
Đáp án:
a)
Ta có:
V?y:
b) Ta có: x3 + 8 = ( x +2)(x2 – 2x + 4)
Vậy:
Bài 3: ( SGK/36)
Cho ba đa thức: x2- 4x, x2+4, x2 +4x. Hãy chọn đa thức thích hợp trong ba đa thức đó rồi điền vào chỗ trống trong đẳng thức dưới đây:
x2+4x
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học thuôc định nghĩa phân thức đại số, hai phân thức bằng nhau.
Làm các bài tập sau: bài 1 a, b, d; bài 2 (SGK/36); bài 2 (SBT/16).
Ôn lại tính chất cơ bản của phân số.
Xem trước §2: “ Tính chất cơ bản của phân thức”
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH!
MÔN: ĐẠI SỐ 8
CHƯƠNG II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
§1. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Phân số được tạo thành từ các số nguyên.
Phân thức đại số được tạo thành từ…?
§1. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Quan sát các biểu thức dưới đây:
là các phân thức đại số
Các biểu thức này có dạng như thế nào?
Thế nào là một phân thức đại số?
1. Định nghĩa:
Một phân thức đại số ( nói gọn là phân thức)
là một biểu thức có dạng , trong đó A,
B là những đa thức và B khác đa thức 0.
A được gọi là
B được gọi là
§1. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
tử thức ( hay tử)
mẫu thức ( hay mẫu)
*Bài tập: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là phân thức đại số?
a) b) x2 + 3xy c)
d) - e)
Các biểu
thức ở a, b,
c, d là phân
thức đại số.
Mỗi đa thức có phải là một
phân thức không? Vì sao?
Mỗi đa thức là một phân thức
với mẫu thức bằng 1.
Một số thực a bất kì có phải
là một phân thức không? Vì sao?
Một số thực a bất kì là một
phân thức vì có dạng
Số 0, số 1 có phải là
phân thức không?
Số 0, số 1 cũng là những
phân thức đại số.
- Mỗi đa thức là một phân thức với mẫu thức bằng 1.
- Một số thực a bất kì là một phân thức
vì có dạng
- Số 0 , số 1 cũng là những phân thức đại số.
* Nhận xét:
Trò chơi: “ Tiếp sức”
Luật chơi: Lớp học sẽ chia làm 4 dãy. Mỗi dãy gồm 4 bàn. Mỗi bàn sẽ viết 1 phân thức đại số, sau đó chuyển xuống bàn dưới. Dãy nào viết xong trước và chính xác sẽ nhận được 1 phần quà của BGK.
2. Hai phân thức bằng nhau
Thế nào là hai phân số bằng nhau?
Hai phân gọi là
bằng nhau nếu
Thế nào là hai phân thức bằng nhau?
số
thức
a.d=b.c
A.D = B.C
nếu A. D = B. C
Ví dụ:
Vì: ( x – 2) ( x + 2) = 1. ( x2 – 4)
4
Có thể kết luận
vì 3x2y.2y2 = 6xy3.x (= 6x2y3)
Ta có:
x.(3x+6)=3.(x2 +2x)
(= 3x2 + 6x)
=>
Bạn Quang nói:
Sai vì 3x+3 ≠ 3x.3
Bạn Vân nói:
Đúng vì (3x+3).x=3x(x+1)
(=3x2+3x)
Có thể kết luận
hay không?
Bạn Quang nói:
Theo em, đúng hay sai?
Bạn Vân nói:
Theo em, đúng hay sai?
Xét xem hai phân thức
có bằng nhau không?
2
4
3
1
Bạn hãy trả lời các câu hỏi dưới đây.
Một câu trả lời đúng bạn sẽ mở được
một phần của bức tranh, Hãy đoán xem
bức tranh này nói về điều gì?
Qua bài học hôm nay, các em cần nắm được các định nghĩa phân thức đại số, hai phân thức bằng nhau.
Bài 1:(SGK/36) Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau chứng tỏ rằng:
c)
e)
Thảo luận nhóm:
Nhóm 1, 2: câu c
Nhóm 3, 4:câu e
Thời gian:
3 phút
Đáp án:
a)
Ta có:
V?y:
b) Ta có: x3 + 8 = ( x +2)(x2 – 2x + 4)
Vậy:
Bài 3: ( SGK/36)
Cho ba đa thức: x2- 4x, x2+4, x2 +4x. Hãy chọn đa thức thích hợp trong ba đa thức đó rồi điền vào chỗ trống trong đẳng thức dưới đây:
x2+4x
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học thuôc định nghĩa phân thức đại số, hai phân thức bằng nhau.
Làm các bài tập sau: bài 1 a, b, d; bài 2 (SGK/36); bài 2 (SBT/16).
Ôn lại tính chất cơ bản của phân số.
Xem trước §2: “ Tính chất cơ bản của phân thức”
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lương Trần Tuệ Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)